Quy định thoáng với kế toán của doanh nghiệp siêu nhỏ



Theo cả hai phương án có trong hai dự thảo thông tư về chế độ kế toán đối với doanh nghiệp siêu nhỏ đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến thì các doanh nghiệp này được phép bố trí người phụ trách kế toán mà không bắt buộc phải có kế toán trưởng, người thân của ban lãnh đạo công ty cũng không bị cấm làm kế toán như lâu nay...
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức

Đây là lần đầu tiên Bộ Tài chính đưa ra những phương án cụ thể về chế độ kế toán cho đối tượng doanh nghiệp này. Lâu nay, các doanh nghiệp thực hiện chung một chế độ kế toán với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ngoài việc không bắt buộc phải có kế toán trưởng, những đối tượng là người thân của ban lãnh đạo công ty siêu nhỏ (gồm người đại diện theo pháp luật, giám đốc, phó giám đốc, người phụ trách công tác tài chính – kế toán, kế toán trưởng) như cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; anh chị em ruột không bị cấm làm kế toán như lâu nay.

Thậm chí, người đang làm quản lý, điều hành, thủ kho, thủ quỹ hoặc người được giao thường xuyên mua, bán tài sản của doanh nghiệp cũng có thể được bố trí làm kế toán.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Ngoài ra, các doanh nghiệp siêu nhỏ cũng có quyền thuê đơn vị kinh doanh dịch vụ kế toán để làm kế toán hoặc làm kế toán trưởng, phụ trách kế toán.

Những đề xuất này được đánh giá là có tính chất mở và nếu đưa vào áp dụng sẽ giải quyết được điểm nghẽn với các doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh bấy lâu nay. Theo đó, một trong những lý do khiến hộ kinh doanh ngán ngại chuyển đổi lên doanh nghiệp là phải áp dụng chế độ kế toán chuẩn mực. Trong đó, có khá nhiều yêu cầu bắt buộc khiến họ phải đầu tư bài bản, khác với cách làm vốn có. Trong khi đó, các doanh nghiệp siêu nhỏ cũng cảm thấy khó đáp ứng các điều kiện cũng như có những yêu cầu không thực sự phù hợp, tương thích với họ trong quá trình vận hành.

Trước đề xuất này, lãnh đạo Bộ Tài chính cũng đã có nhiều lần đề cập về việc sẽ tìm ra các phương án về chế độ kế toán đặc biệt theo tinh thần đơn giản, dễ áp dụng nhất cho các đối tượng doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ, doanh nghiệp chuyển đổi từ hộ kinh doanh.

Bên cạnh các điều kiện mở về người làm kế toán, Bộ Tài chính cũng đề xuất thêm nhiều quy định khác theo tinh thần giảm bớt các thủ tục cho doanh nghiệp siêu nhỏ.

Nếu được thông qua thì doanh nghiệp siêu nhỏ sẽ được áp dụng chế độ kế toán riêng này từ đầu năm sau, 2018.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận đống đa
Theo thesaigontimes
[Read More...]


DN lạc quan về triển vọng phục hồi và phát triển kinh tế



Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhận định: Mặc dù lạc quan về triển vọng phát triển, nhưng các doanh nghiệp (DN) vẫn rất thận trọng trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để tránh rủi ro.

DN vẫn thận trọng với kế hoạch sản xuất kinh doanh

Hơn 70% DN không có nhu cầu vay vốn

Ngày 6-6, Tổng cục Thống kê đã công bố “Báo cáo kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của DN năm 2014”.

Cuộc điều tra được tiến hành với 8.100 (250 DN nhà nước, 7.200 DN ngoài nhà nước và 650 DN có vốn đầu tư nước ngoài). Đến ngày 30-4-2014 có 7.675 DN tham gia trả lời, chiếm 94,75% tổng số DN được chọn điều tra.

Theo báo cáo, thời điểm tháng 3-2014 tỷ lệ DN hiện đang vay vốn để sản xuất kinh doanh là 49,5% (50,5% còn lại không vay). Trong số các DN đang vay vốn (trong đó có DN vay từ 2 nguồn trở lên) thì tỷ lệ DN vay vốn tại các ngân hàng thương mại nhà nước đạt cao nhất với 63,6%. Tiếp đến là vay từ ngân hàng thương mại ngoài nhà nước, vay từ cá nhân, bạn bè, người thân và thấp nhất là từ các ngân hàng FDI và từ nguồn khác (như phát hành trái phiếu DN, thành lập công ty đại chúng/IPO, thuê mua,…)

Về nguyên nhân các DN không vay vốn từ các ngân hàng thương mại, điều tra của Tổng cục Thống kê cho thấy: Trong số 3.873 DN không vay vốn được hỏi vào thời điểm tháng 3-2014; có 70,3% số DN trả lời không có nhu cầu vay; 22,9% cho rằng thủ tục phức tạp, mất nhiều thời gian; 18,8% cho rằng lãi suất quá cao; 15,7% cho rằng họ có khả năng huy động vốn từ các nguồn khác; 14,4% cho rằng không đủ tài sản để thế chấp; 7,8% cho rằng vốn tự có để đối ứng không đáp ứng yêu cầu của ngân hàng; 6,4% cho rằng phải trả thêm chi phí khác ngoài lãi suất.

DN vẫn ít lạc quan

Tính từ thời điểm 1-1-2013 đến 1-3-2014 có 5,6% số DN tạm ngừng sản xuất kinh doanh, trong khi tỷ lệ này cùng thời điểm 2012 là 8,4% cho thấy, các DN Việt Nam đã từng bước ổn định sản xuất và bớt khó khăn hơn các năm trước.

“Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng hầu hết các DN đều lạc quan về triển vọng phục hồi và phát triển hơn trong năm 2014 và dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2014 đều cao hơn năm 2013 (đặc biệt là các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và kim ngạch xuất khẩu)” – Tổng cục Thống kê nhận định trong báo cáo.

Điều này chứng tỏ môi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn, kinh tế vĩ mô dần ổn định, thị trường trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi theo hướng dần giảm bớt khó khăn, đồng nghĩa với thuận lợi ngày càng tăng giúp các DN lạc quan hơn, đầu tư hơn và kỳ vọng sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn trong năm 2014 và các năm tiếp theo.

Tuy nhiên, theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ DN đầu tư mở rộng quy mô về lao động, vốn năm 2014 so với năm 2013 vẫn còn thấp (mặc dù dự kiến 2014 so với 2013 vẫn cao hơn 2013 so 2012). Điều này cho thấy mặc dù lạc quan về triển vọng phát triển, nhưng các DN vẫn rất thận trọng trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để tránh rủi ro.

Các DN đánh giá chung nhu cầu thị trường trong nước năm 2014 có triển vọng hơn so với năm 2013 nhưng tỷ lệ DN lạc quan về thị trường trong nước chưa cao, chỉ với 34,8%. Vẫn còn 16,2% số DN cho rằng thị trường trong nước năm 2014 kém hơn 2013.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương Thế nhưng thời điểm hiện nay vẫn còn đến 50,5% số DN không vay vốn cho sản xuất kinh doanh, cộng với tỷ lệ DN dự kiến mở rộng quy mô về lao động và quy mô vốn năm 2014 đạt thấp. Do vậy, Tổng cục Thống kê thấy rằng: Các DN Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng vào sự hồi phục và tính ổn định của thị trường và nền kinh tế trong nước cũng như quốc tế trong thời gian tới.

Khu vực DN đã thoát đáy?

Nhìn chung nhiều DN Việt Nam chưa có thông tin chắc chắn về nhu cầu của thị trường thế giới. Có tới 55,8% số DN được hỏi trả lời không biết hoặc không đánh giá được nhu cầu của thị trường thế giới hiện nay.

Điều này cho thấy các DN Việt Nam chủ yếu là các DN có quy mô vừa và nhỏ, không có nhiều DN lớn nằm trong chuỗi sản xuất kinh doanh toàn cầu nên hạn chế nhiều đến khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường thế giới.
“Đồng thời cho thấy, vai trò của Bộ Công Thương và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trong việc xúc tiến và cung cấp thông tin cho các DN trong nước về nhu cầu của thị trường thế giới còn hạn chế. Điều này hạn chế và ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bền vững của các DN Việt Nam, đặc biệt là các DN sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu” – theo báo cáo của Tổng cục Thống kê.

Mặc dù còn nhiều khó khăn do vẫn còn bị ảnh hưởng của thời kỳ suy giảm kinh tế trong nước và quốc tế, nhưng từ kết quả sản xuất kinh doanh của các DN năm 2012, 2013 và dự kiến 2014, Tổng cục Thống kê cho rằng: Các chỉ tiêu cơ bản (lao động, vốn, doanh thu, xuất khẩu, lợi nhuận và các điều kiện khác của kinh tế vĩ mô) theo đánh giá của DN dần tốt lên. Theo dự báo của DN, năm 2014 khu vực DN đã thoát đáy và có mức kỳ vọng tăng trưởng khả quan và rõ nét hơn so với năm 2013 và 2012.

Để cung cấp kịp thời thông tin về xu hướng sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp hiện nay, phục vụ cho yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng và lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Thủ tướng Chính phủ và lãnh đạo các Bộ, ngành ở Trung ương, từ ngày 1-3 đến 30-4-2014 Tổng cục Thống kê tiến hành điều tra chọn mẫu về xu hướng sản xuất kinh doanh của khu vực doanh nghiệp trong phạm vi cả nước. Đối tượng điều tra bao gồm 8.100 (250 DN nhà nước, 7.200 DN ngoài nhà nước và 650 DN có vốn đầu tư nước ngoài).

Để tiến hành cuộc điều tra một cách hiệu quả, Tổng cục Thống kê đã tham khảo ý kiến của Viện Quản lý kinh tế Trung ương, Cục Phát triển DN (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Đến ngày 15-5-2014 (sau 1,5 tháng triển khai), công tác điều tra, tổng hợp kết quả đã hoàn thành.

Nguồn Báo Hải QuanHé lộ bất ổn trong báo cáo tài chính DN niêm yết
Ngày tạo: 09/06/2014 10:07:27 SA - Số lần đọc: 1

Chất lượng báo cáo tài chính tiếp tục bị báo động sau khi báo cáo tài chính kiểm toán của các DN niêm yết được công bố. Bên cạnh việc số liệu phải điều chỉnh hàng loạt, kiểm toán cũng chỉ ra không ít vấn đề bất ổn. Trong đó, không ít DN bị nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục.



Những nhập nhèm trong báo cáo tài chính gây ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của cổ đông và nhà đầu tư chứng khoán. Ảnh: N.H

Trồi sụt số liệu

Theo báo cáo tài chính kiểm toán 2013 của Công ty CP Xây dựng Số 15 (V15), lợi nhuận sau thuế của công ty âm 60 tỷ đồng, tăng gấp 2 lần mức so với mức lợi nhuận âm 30 tỷ đồng trước kiểm toán. Giám đốc V15 Trương Hải Triều giải trình, nguyên nhân của việc tăng lỗ là do kiểm toán đã trích thêm dự phòng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn, trích lập trước chi phí kiểm toán năm 2013 dẫn đến chi phí quản lý doanh nghiệp tăng hơn gấp đôi (tăng 26 tỷ đồng), lỗ sau thuế thu nhập tăng thêm 30 tỷ đồng.

Tương tự V15, lợi nhuận trước thuế trên báo cáo tài chính đã kiểm toán của Công ty CP Xuyên Thái Bình (PAN) cũng giảm mạnh 50 tỷ đồng so với mức lãi 92 tỷ đồng trước kiểm toán. Theo PAN, lợi nhuận từ công ty liên kết giảm 51 tỷ đồng chủ yếu do trích lập dự phòng lỗ thanh lý khoản đầu tư vào công ty liên kết (Công ty CP Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang - AGF). Do khoản đầu tư này được thanh lý sau ngày kết thúc năm tài chính nhưng trước khi ra báo cáo tài chính hợp nhất đã kiểm toán. Khoản dự phòng lỗ này phát sinh từ chênh lệch giữa giá bán thực hiện được so với phần sở hữu của công ty tại AGF, trong đó chủ yếu là khoản giá trị ghi sổ bất lợi thương mại đã ghi vào lợi nhuận trong năm 2012.

Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2013 của Công ty CP Đầu tư Hạ tầng và Đô thị Dầu khí (PTL) cũng cho thấy kết quả kinh doanh lỗ thêm 2 tỷ đồng, nâng mức lỗ lên 137 tỷ đồng. Theo đó, sau kiểm toán doanh thu thuần tăng nhẹ 0,55% lên 475 tỷ đồng, song giá vốn tăng mạnh hơn khiến lãi gộp chỉ đạt 6 tỷ đồng, giảm 16%. Bên cạnh đó chi phí tài chính cũng tăng thêm hơn 1 tỷ đồng. Theo giải trình của PTL, sự chênh lệch này là do công ty đã thiếu sót trong việc hạch toán một phần lãi vay phải trả. Nhiều DN khác cũng phải điều chỉnh mức lợi nhuận tại báo cáo tài chính kiểm toán như Công ty CP Vạn Phát Hưng (VPH), Công ty CP Đại lý Liên hiệp Vận chuyển (GMD), Công ty CP Quốc Cường Gia Lai (QCG), Tổng Công ty CP XNK và Xây dựng Việt Nam (VCG), Tổng công ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVX)…

Nhiều vấn đề phải lưu ý

Bên cạnh tình trạng hàng loạt DN niêm yết phải điều chỉnh số liệu, kiểm toán cũng nêu ra nhiều vấn đề bất ổn trong hoạt động của các DN. Theo đó, kiểm toán của công ty Deloitte lưu ý đến hoạt động kinh doanh bất động sản là hoạt động kinh doanh chính của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Du lịch Vinaconex (VCR) với tỷ trọng tài sản và nợ phải trả chiếm lần lượt khoảng 94% và 99% trên tổng tài sản và nợ phải trả của công ty tại ngày 31-12-2013. Trong bối cảnh hoạt động kinh doanh bất động sản trong nước năm 2013 gặp nhiều khó khăn, dự án Khu đô thị Du lịch Cái Giá - Cát Bà là dự án tạo doanh thu chính của VCR đang được triển khai chậm lại từ năm 2012. Hơn nữa, tại thời điểm 31-12-2013, VCR đang trong tình trạng thiếu hụt vốn lưu động để có thể thanh toán cho các khoản công nợ đến hạn trả. Theo kiểm toán, các yếu tố này gây nên sự nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của công ty. Trong năm 2013, VCR lỗ hơn 35 tỷ đồng, trước đó, năm 2012 VCR cũng báo lỗ gần 41 tỷ đồng, nâng lỗ lũy kế tính đến cuối năm 2013 của công ty lên gần 66 tỷ đồng.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng Kiểm toán nghi ngờ khả năng hoạt động liên tục của Công ty CP Vận tải Vinaconex (VCV) do nợ ngắn hạn vượt quá tài sản ngắn hạn với số tiền 158 tỷ và lỗ lũy kế tại ngày 31-12-2013 là 101 tỷ đồng. Kiểm toán nhận định VCV không có khả năng thanh toán đúng hạn khoản vay dài hạn của Công ty tài chính cổ phần Vinaconex Viettel với số dư 122 tỷ đồng (tại ngày 15-12-2013). Kiểm toán cũng lưu ý, tại ngày 31-12-2013, VCV chưa trích lập dự phòng phải thu khó đòi đối với các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán với giá trị 1,3 tỷ đồng và dự phòng giảm giá các khoản đầu tư ngắn hạn với giá trị 1,9 tỷ đồng. Theo ý kiến của kiểm toán, nếu thực hiện việc trích lập các khoản dự phòng này theo các quy định hiện hành, chi phí sẽ tăng lên và lợi nhuận sẽ giảm đi với giá trị tương ứng.

Các kiểm toán viên cũng lưu ý đối với V15 về khoản phải thu khách hàng đã quá hạn thanh toán trên 1 năm khoảng 47 tỷ đồng (thời điểm 31-12-2013) và giá trị các hạng mục xây dựng dở dang trong hàng tồn kho tại ngày 31-12-2013 đã hoàn thành nhưng chưa được xác nhận khối lượng và/hoặc chưa quyết toán kéo dài trên 3 năm khoảng 15 tỷ đồng. Báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2013 của V15 ghi rõ, do không thu thập được bằng chứng về giá trị có thể thu hồi đối với số dư các khoản phải thu khách hàng và các khoản hàng tồn kho đã tồn đọng nhiều năm cũng như không thể thực hiện được các thủ tục thay thế để đánh giá dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần phải trích lập tại ngày 31-12-2013, do đó kiểm toán không thể xác định liệu có cần thiết phải điều chỉnh các số liệu này hay không. Ngoài ra, kiểm toán cũng nhấn mạnh rằng V15 có khả năng thanh toán thấp và gặp khó khăn về quản lý dòng tiền, thu hồi các khoản phải thu, thanh toán các khoản vay và nợ phải trả đến hạn và tìm kiếm hợp đồng mới. Điều này ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của công ty.

Các kiểm toán cũng lưu ý PTL về các khoản phải thu tiền phạt (tại ngày 31-12-2013) do vi phạm hợp đồng với các Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Dầu khí Sài Gòn (PVC-SG), Công ty CP Thiết bị Nội ngoại thất Dầu khí (PVC-Metal), Công ty CP Xây lắp Đường ống Bể chứa Dầu khí (PVC-PT) và Công ty CP Xây dựng Công nghệ và Dân dụng Dầu khí (PVC-IC) với số tiền tổng cộng 30 tỷ đồng chưa được đối chiếu xác nhận nợ. Tại thời điểm 31-12-2012, PTL đã hạch toán bù trừ công nợ phải thu Công ty CP Đầu tư và Xây lắp Dầu khí Sài Gòn và nợ phải trả Công ty CP Đầu tư Dầu khí Mỹ Phú số tiền 18,9 tỷ đồng nhưng chưa có biên bản bù trừ công nợ ba bên. Theo kiểm toán, những vấn đề trên đã được đưa ra trong báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày 31-12-2012, nhưng đến 31-12-2013, các vấn đề này vẫn chưa được đối chiếu và xử lý.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại biên hòa đồng nai Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Chấm dứt hoạt động kho ngoại quan nếu tiếp tay cho buôn lậu



Trong trường hợp phát hiện chủ kho ngoại quan có hành vi trực tiếp hoặc tiếp tay cho các hoạt động buôn bán, nhập lậu hàng hóa từ kho ngoại quan hoặc hàng hóa đã làm thủ tục xuất kho, hàng hóa từ kho ngoại quan đã vận chuyển đến cửa khẩu xuất nhưng chưa thực xuất khẩu mà đưa vào nội địa, Cục Hải quan tỉnh, thành phố sẽ báo cáo Tổng cục Hải quan để xem xét ra quyết định chấm dứt hoặc tạm dừng hoạt động kho ngoại quan.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Tổng cục Hải quan vừa có công văn yêu cầu một số cục hải quan tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đối với các mặt hàng rượu, bia, thuốc lá điếu xuất, nhập kho ngoại quan.

Biện pháp quản lý trên xuất phát từ việc qua theo dõi hoạt động nhập, xuất kho ngoại quan đối với các mặt hàng trên cho thấy tiềm ẩn nhiều rủi ro, không chỉ gây thiệt hại về thuế cho Nhà nước (từ hoạt động buôn lậu) mà còn ảnh hưởng lớn đến tình hình an ninh, kinh tế, chính trị trên địa bàn và còn có nguy cơ tiếp tay cho đường dây buôn lậu của các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại vĩnh phúc
Do đó, Tổng cục Hải quan yêu cầu việc giám sát, trao đổi thông tin giữa Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan với Chi cục Hải quan cửa khẩu, Đội Kiểm soát hải quan thực hiện theo đúng quy định tại Thông tư 59/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính. Trường hợp hàng hóa đã vận chuyển đến cửa khẩu xuất hoặc đã xếp lên phương tiện nhưng chưa thực xuất, Chi cục Hải quan cửa khẩu xuất phải bố trí lực lượng giám sát trực tiếp 24/7 cho đến khi hàng hóa thực xuất khẩu.

Trường hợp kiểm tra phát hiện chủ kho ngoại quan có hành vi trực tiếp hoặc tiếp tay cho các hoạt động buôn bán, nhập lậu hàng hóa từ kho ngoại quan hoặc hàng hóa đã làm thủ tục xuất kho hoặc hàng hóa từ kho ngoại quan đã vận chuyển đến cửa khẩu xuất nhưng chưa thực xuất khẩu mà đưa vào nội địa, Cục Hải quan tỉnh, thành phố phối hợp trao đổi thông tin với Cục Điều tra chống buôn lậu để tiến hành xác minh, làm rõ. Với trường hợp này, Cục Hải quan tỉnh, thành phố sẽ báo cáo Tổng cục Hải quan để xem xét ra quyết định chấm dứt hoặc tạm dừng hoạt động kho ngoại quan.

Đối với các cửa khẩu phụ, điểm thông quan nếu có tình trạng buôn lậu, thẩm lậu hàng hóa vào nội địa (kể cả hàng hóa từ kho ngoại quan và các loại hình kinh doanh khác), Cục Hải quan tỉnh, thành phố báo cáo Tổng cục Hải quan để có văn bản đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đình chỉ hoạt động tái xuất hàng hóa qua các cửa khẩu phụ, điểm thông quan này.

Trong công văn, Tổng cục Hải quan cũng cho biết, riêng đối với khu vực cửa khẩu Móng Cái- Quảng Ninh trong thời gian tới sẽ không xem xét việc thành lập kho ngoại quan tại khu vực này. Do trong thời gian qua có nhiều kho ngoại quan hoạt động kém hiệu quả, lượng hàng gửi kho ngoại quan ít.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi): Quy rõ trách nhiệm về kiểm tra chuyên ngành



Trước ý kiến của đại biểu Quốc hội về quy định trách nhiệm kiểm tra hàng hoá, phương tiện vận tải trong địa bàn hoạt động hải quan (Điều 35) và kiểm tra giám sát hải quan, xử lý hàng hóa tồn đọng (Điều 58)… dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi) đã chỉnh sửa một số quy định về nội dung này.

Sẽ quy định trách nhiệm của cơ quan kiểm tra trong việc quản lý hàng hóa kiểm tra chuyên ngành.

Quy định chặt chẽ hơn

Về quy định trách nhiệm kiểm tra hàng hoá, phương tiện vận tải trong địa bàn hoạt động hải quan (Điều 35), một số đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ trách nhiệm của cơ quan Hải quan trong việc giám sát đối với tất cả hàng hóa trước khi làm thủ tục thông quan, kể cả hàng hóa được pháp luật chuyên ngành cho phép đưa về địa điểm khác để kiểm tra hoặc chủ hàng hóa có yêu cầu đưa hàng hóa về lưu giữ.

Bên cạnh đó, có ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, cần xác định trách nhiệm của cơ quan Hải quan trong việc quyết định đưa hàng hóa về địa điểm khác để kiểm tra chuyên ngành, tránh tình trạng hàng hóa được đem ra tiêu thụ ngoài thị trường trước khi có quyết định thông quan.

Tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội, trên cơ sở thực tiễn quản lý, dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi) đã chỉnh lý khoản 2 Điều 35 để quy định chặt chẽ hơn vấn đề này theo hướng quy định trách nhiệm của cơ quan kiểm tra chuyên ngành trong việc quản lý hàng hóa kiểm tra chuyên ngành đối với trường hợp hàng hóa được đưa về địa điểm kiểm tra chuyên ngành.

Theo đó, trường hợp địa điểm kiểm tra chuyên ngành do cơ quan kiểm tra chuyên ngành quyết định thì cơ quan kiểm tra có trách nhiệm quản lý hàng hóa cho đến khi thông báo kết quả kiểm tra chuyên ngành cho cơ quan Hải quan. Cụ thể, nội dung khoản 2 Điều 35 được chỉnh lý như sau:

“2. Hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành phải được lưu giữ tại cửa khẩu cho đến khi được thông quan. Trường hợp quy định của pháp luật cho phép đưa hàng hóa về địa điểm khác để tiến hành việc kiểm tra chuyên ngành hoặc chủ hàng có yêu cầu đưa hàng hóa về bảo quản thì cơ quan Hải quan chỉ cho phép đưa về các địa điểm lưu giữ đáp ứng điều kiện về giám sát hải quan và hàng hóa đó chịu sự giám sát của cơ quan hải quan cho đến khi được thông quan.”

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang Đồng thời, theo ý kiến của các đại biểu Quốc hội đã giảm thời hạn cơ quan kiểm tra chuyên ngành thông báo kết quả kiểm tra cho cơ quan Hải quan từ 3 ngày xuống còn không quá 2 ngày làm việc tại Khoản 3 Điều 35.

Xử lý hàng hóa tồn đọng

Dự thảo Luật Hải quan (sửa đổi) đã bổ sung vào khoản 5 điều 58 quy định rõ trách nhiệm của người vận chuyển trong việc vận chuyển hàng gây ô nhiễm môi trường. Trong trường hợp không xác định được người vận chuyển, cơ quan Hải quan chủ trì xử lý. Cụ thể:

“5. Việc xử lý hàng tồn đọng được thực hiện như sau:

a) Đối với hàng tồn đọng, cơ quan hải quan thực hiện các thủ tục hải quan trước khi bán thanh lý. Tiền bán hàng được nộp vào ngân sách nhà nước sau khi trừ các khoản chi phí bán hàng và chi phí lưu cảng, kho, bãi tại doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi;

b) Đối với hàng gây ô nhiễm môi trường, người vận chuyển có trách nhiệm vận chuyển hàng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. Trường hợp không xác định được người vận chuyển, cơ quan hải quan chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan thực hiện tiêu huỷ.”

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại bắc ninh Về nội dung này, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào điểm b Khoản 5 quy định chủ hàng hóa bên nhận đối với hàng gây ô nhiễm môi trường phải có trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đó ra khỏi lãnh thổ Việt Nam...

Tuy nhiên, theo ý kiến của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội- cơ quan chủ trì thẩm tra dự án Luật thì quy định tại điểm b Khoản 5 áp dụng đối với trường hợp không thể xác định được chủ hàng hóa. Nếu xác định được chủ hàng hóa thì đã xử lý theo quy định tại Khoản 3 Điều này và các quy định tương ứng của Luật Bảo vệ môi trường. Vì vậy, không bổ sung quy định này vào dự thảo Luật.

Bên cạnh đó, trước ý kiến đề nghị bổ sung quy định: “Hàng hóa do người vận chuyển hoặc DN kinh doanh cảng, kho, bãi từ bỏ quyền lưu giữ theo quy định của pháp luật”, Ủy ban Pháp luật cho rằng, pháp luật hiện hành chỉ quy định về quyền lưu giữ hàng hóa của người vận chuyển, không có quy định về quyền lưu giữ của DN kinh doanh kho bãi, cảng. Đồng thời cũng không quy định việc từ bỏ quyền lưu giữ hàng hóa khi đã lưu giữ hàng hóa của người vận chuyển.

Mặt khác, tại Khoản 5 đã quy định trách nhiệm của DN kinh doanh kho, bãi, cảng trong việc lưu giữ hàng hóa tồn đọng. Do đó, việc quy định DN kinh doanh kho bãi, cảng từ bỏ quyền lưu giữ hàng hóa là không phù hợp.

Ngoài ra, đối với trường hợp người nhận hàng từ chối nhận hàng hoặc trì hoãn việc nhận hàng mà người vận chuyển không thực hiện quyền lưu giữ thì hàng hóa đó đã thuộc trường hợp quy định tại điểm a, điểm b Khoản 1 Điều 58. Vì vậy, nên giữ nguyên như dự thảo Luật.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Lãi suất giao dịch liên ngân hàng bằng VND có xu hướng giảm



 Theo báo cáo tình hình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước tuần từ 9-13/6 cho thấy, lãi suất bình quân kỳ hạn qua đêm giảm 0,32%/năm so với tuần 02 - 6/6/2014, các kỳ hạn dưới 3 tháng còn lại giảm từ 0,06% - 0,54%/năm.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại quảng ninh

Lãi suất huy động VND có xu hướng giảm nhẹ. Một số NHTM Nhà nước (Ngân hàng TMCP Công thương, Ngân hàng TMCP Ngoại thương) điều chỉnh giảm 0,1-0,5%/năm lãi suất huy động ở một số kỳ hạn dưới 12 tháng.

Hiện nay, lãi suất huy động bằng VND phổ biến ở mức 0,8-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng; 5-6%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng và có kỳ hạn dưới 6 tháng; 6-7,5%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng, kỳ hạn trên 12 tháng 7,5-8,3%/năm.

Lãi suất huy động USD phổ biến về mức trần quy định của NHNN là 1%/năm đối với tiền gửi của dân cư và 0,25%/năm đối với tiền gửi của tổ chức.

Lãi suất cho vay phổ biến đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở mức 7-8%/năm, lãi suất cho vay các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường ở mức khoảng 9-10%/năm đối với ngắn hạn; 10,5-12%/năm đối với trung và dài hạn. Một số NHTM tiếp tục áp dụng lãi suất cho vay đối với một số doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, minh bạch, phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả chỉ ở mức 6-7%/năm.

Lãi suất cho vay USD phổ biến ở mức 3-7%/năm, trong đó lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 3-6%/năm, 5,5-7%/năm đối với trung và dài hạn.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận tây hồ
Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng trong kỳ bằng VND đạt xấp xỉ 115.211 tỷ đồng, bình quân khoảng 23.042 tỷ đồng/ngày; bằng USD quy đổi ra VND đạt 66.650 tỷ đồng, bình quân khoảng 13.330 tỷ đồng/ngày.

Các giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (chiếm 41% tổng doanh số VND), 1 tuần (chiếm 27%) và 2 tuần (chiếm 15%). Đối với giao dịch USD, các kỳ hạn có doanh số lớn nhất bao gồm kỳ hạn, qua đêm, 1 tuần và 2 tuần với tỷ trọng lần lượt chiếm 58%, 16% và 8% tổng doanh số giao dịch bằng USD.

Trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất giao dịch bình quân trên thị trường trong tuần có xu hướng giảm. Cụ thể, lãi suất bình quân kỳ hạn qua đêm trong tuần ở mức 1,76%/năm, giảm 0,32%/năm so với tuần 02 - 6/6/2014, các kỳ hạn dưới 3 tháng còn lại, lãi suất bình quân trong tuần dao động trong khoảng 2,32% - 4,35%/năm, giảm từ 0,06% - 0,54%/năm.

Đối với các giao dịch bằng USD, lãi suất giao dịch bình quân trên thị trường trong tuần có xu hướng ổn định, ít biến động ở đa số các kỳ hạn. Cụ thể, lãi suất bình quân các kỳ hạn từ qua đêm đến 1 tháng dao động chủ yếu trong khoảng 0,20% - 0,68%/năm.

Trong tuần qua, tỷ giá niêm yết mua, bán VND/USD tại các ngân hàng thương mại có xu hướng tăng nhẹ, tuy nhiên vẫn trong biên độ cho phép.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bình dương
Nguồn Diễn Đàn Doanh Nghiệp
[Read More...]


Từ năm 2015, phải đóng Bảo hiểm y tế theo hộ khẩu, sổ tạm trú



Theo nội dung của Luật Bảo hiểm Y tế sửa đổi được Quốc hội thông qua trong kỳ họp vừa qua, từ năm 2015, BHYT trở thành loại bảo hiểm bắt buộc nhằm thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân của nhà nước.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Bảo hiểm y tế trở thành loại bảo hiểm bắt buộc từ năm 2015

Theo Luật sửa đổi, các thành viên trong hộ gia đình (trừ trường hợp đã tham gia BHYT theo HĐLĐ, theo chế độ với người có công, bảo trợ xã hội, HSSV…) sẽ phải tham gia BHYT theo mức sau:

- Người thứ nhất của hộ phải đóng bằng 6% mức lương cơ sở.

- Người thứ hai, ba, tư phải đóng bằng 70%, 60%, 50% mức đóng của người thứ nhất.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận đống đa
- Từ người thứ năm trở đi sẽ đóng bằng 40% mức đóng của người thứ nhất.

Việc xác định đối tượng đóng sẽ căn cứ theo sổ hộ khẩu, sổ tạm trú.

Định kỳ 3 tháng, 6 tháng hoặc 12 tháng, đại diện hộ gia đình sẽ phải đóng đủ số tiền thuộc trách nhiệm của hộ vào quỹ BHYT.

Luật này được Quốc hội thông qua ngày 13/6/2014 và có hiệu lực từ 01/01/2015.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên
Nguồn Tạp Chí Tài Chính
[Read More...]


Đồng Nai sẽ hoàn thành cổ phần hóa DNNN trong năm 2015



Ông Trần Minh Phúc, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai - Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu kinh tế của tỉnh cho biết, Đồng Nai đang tập trung chỉ đạo thực hiện phương án sắp xếp, cổ phần hóa và thoái vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN), phấn đấu hoàn thành trong 2 năm 2014-2015.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương
Các địa phương đang quyết liệt cổ phần hóa DNNN theo đúng lộ trình. Ảnh minh họa. (Nguồn: internet).

Riêng với Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai thuộc diện doanh nghiệp sắp xếp, cổ phần hóa, trong đó Nhà nước nắm giữ từ 65% đến dưới 75% vốn điều lệ, sẽ thực hiện sau năm 2015.

Theo báo cáo của UBND tỉnh, trên địa bàn tỉnh hiện có 53 DNNN, gồm 12 công ty TNHH một thành viên, 1 công ty TNHH hai thành viên và 40 DN là công ty cổ phần. Thực hiện Quyết định 929 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015”, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định phê duyệt "Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2012 - 2015, tầm nhìn 2020” của Công ty Chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm (XNKNSTP) Đồng Nai, Tổng công ty Công nghiệp Đồng Nai và Tổng công ty Phát triển khu công nghiệp. Bên cạnh đó, tỉnh đẩy mạnh công tác tái cơ cấu, cổ phần hóa và thoái vốn DNNN trên địa bàn tỉnh theo đúng tiến trình.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
Theo đó, tỉnh đã có chỉ đạo Công ty TNHH một thành viên (MTV) cấp nước Đồng Nai sẽ hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2014; thực hiện kế hoạch đã xác định tiến độ để hoàn thành cổ phần hóa trong năm 2015 đối với Tổng công ty phát triển khu công nghiệp, Công ty TNHH MTV xây dựng và SXVLXD Biên Hòa, Công ty TNHH MTV Dịch vụ môi trường - Đô thị Đồng Nai, Công ty Chế biến XNK Nông sản thực phẩm Đồng Nai. Đồng thời thực hiện thoái vốn đầu tư ra ngoài ngành nghề kinh doanh chính ở các DN như: Công ty TNHH MTV Xổ số kiến thiết Đồng Nai (180 tỷ đồng đầu tư tại Ngân hàng TMCP Đại Á - HDBank); Tổng công ty Phát triển khu công nghiệp (20 tỷ đồng đầu tư tại Ngân hàng HD Bank); Công ty CP Phát triển Đô thị và công nghiệp số 2 (trên 25 tỷ đồng đầu tư vào Ngân hàng HDBank); Công ty cổ phần Nông súc sản Đồng Nai (329 triệu đồng đầu tư tại ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam).

Tỉnh cũng thực hiện giải thể Xí nghiệp sản xuất dịch nông nghiệp Cẩm Mỹ; xây dựng phương án sắp xếp lại các doanh nghiệp xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng của Tổng công ty phát triển KCN; chuyển đổi hình thức sở hữu Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai. Ngoài ra, để tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, tỉnh Đồng Nai đã đề nghị Chính phủ sớm ban hành các chế độ: tuyển dụng, tiền lương, tiền thưởng của DNNN nắm giữ trên 50% vốn điều lệ…
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Nguồn Báo Hải Quan
[Read More...]


Cách xây dựng và phân tích chi phí định mức



Phân tích hoạt động kinh doanh phải cố gắng lượng hoá bằng cách dựa trên những dữ liệu được thu thập ( ngành thống kê) xây dựng thành các phương trình (ngành toán học kinh tế ) để kiểm chứng tính xác thực của lý thuyết và những sai biệt do các yếu tố không nhìn thấy, không thể giải thích khác (ngành kinh tế lượng) trước khi sử dụng chúng để phân tích dự báo.

Mỗi nội dung phân tích đều có ý nghĩa đối với việc hình thành chiến lược kinh doanh lâu dài, ổn định hoặc xác lập các giải pháp trước mắt của doanh nghiệp. Kết quả phân tích là cơ sở cho các quyết định quản trị trong từng giai đoạn kinh doanh, hoặc trong chiến lược dài hạn.

Để kết quả phân tích có giá trị, các nhân tố cần được cố gắng định lượng trong khả năng có thể. Chính những thông tin lượng hoá đó mới đúng nghĩa là “ hệ thống thông tin hữu ích của kế toán, cơ sở của các quyết định quản trị và chỉ có điều này mới làm cho phân tích hoạt động kinh doanh trở nên thuyết phục và sẽ là hoạt động thường xuyên được quan tâm tại doanh nghiệp.

Trong doanh nghiệp, việc xây dựng định mức chi phí và phân tích định mức chi phí vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Bài viết này xin đưa ra cách xây dựng định mức chi phí và phân tích các định mức đó.

Trước hết phải hiểu chi phí định mức là gì. Đó là chi phí dự tính để sản xuất một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ cho khách hàng

Công dụng của chi phí định mức

Là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán hoạt động vì muốn lập dự toán chi phí nguyên vật liệu phải có định mức nguyên vật liệu, chi phí nhân công phải có định mức số giờ công
Giúp cho các nhà quản lý kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì chi phí định mức là tiêu chuẩn, cơ sở để đánh giá
Góp phần thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra quyết định hàng ngày như định giá bán sản phẩm, chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng, phân tích khả năng sinh lời
Gắn liền trách nhiệm của công nhân đối với việc sử dụng nguyên vật liệu sao cho tiết kiệm

 Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn:

Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật hơn là khoa học. Nó kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm. Trước hết phải xem xét một các nghiêm túc toàn bộ kết quả đã đạt được. Trên cơ sở đó kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp

Phương pháp xác định chi phí định mức :

* Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác công việc nhằm mục đích xác định lượng nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết để sản xuất sản phẩm trong điều kiện về công nghệ, khả năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp

* Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ trước như thế nào, tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét những chi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu không hợp lý, hợp lệ thì bỏ hay xây dựng lại.

* Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chi phí định mức cho phù hợp với điều kiện hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp

Xây dựng định mức cho các loại chi phí sản xuất

– Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Về mặt lượng nguyên vật liệu : Lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất một sản phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường

Để sản xuất 1 sản phẩm thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu  là:

1. Nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
2. Hao hụt cho phép
3. Lượng vật liệu tính cho sản phẩm hỏng

Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán. Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:

–  Giá mua ( trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán )

–  Chi phí thu mua nguyên vật liệu

Như vậy ta có:

Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá

– Xây dựng định mức chi phí nhân công trực tiếp:

Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ mức lượng căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH,BHYT,KPCĐ của lao động trực tiếp. Định mức giá 1 giờ công lao động trực tiếp ở một phân xưởng như sau:

– Mức lương căn bản một giờ
– BHXH,

Định mức về lượng thời gian cho phép để hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm. Có thể được xác định bằng 2 cách:

Phương pháp kỹ thuật: chia công việc theo nhiều công đoạn rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho từng công việc
Phương pháp bấm giờ

Về lượng thời gian để sản xuất 1 sản phẩm được xác định như sau:

+ Thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm
+ Thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy
+ Thời gian tính cho sản phẩm hỏng

Như vậy ta có:

Định mức chi phí NCTT = Định mức lượng x Định mức giá

– Định mức chi phí sản xuất chung

*Định mức biến phí sản xuất chung

Cũng được xây dựng theo định mức giá và lượng. Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ. Định mức lượng, ví dụ thời gian thì phản ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cho 1 đơn vị sản phẩm

Ví dụ: Phần biến phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 1200 đ và căn cứ được chọn để phân bổ là số giờ lao động trực tiếp (định mức về lượng thời gian trực tiếp sản xuất 1 sản phẩm) là 3.5 giờ/sp thì định mức phần biến phí sản xuất chung của sản phẩm là:

1 200đ/ giờ x 3.5 giờ/s.p = 4 200đ/s.p

*Định mức định phí sản xuất chung

Được xây dựng tương tự như ở phần biến phí. Sở dĩ tách riêng là nhằm giúp cho quá trình phân tích chi phí sản xuất chung sau này.

Ví dụ: Phần định phí trong đơn giá sản xuất chung phân bổ là 3 200đ/giờ và căn cứ chọn phân bổ là số giờ lao động trực tiếp với 3.5 giờ/s.p, thì phần định phí sản xuất chung của 1 sản phẩm  là:

3 200đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 11 200 đ/s.p

Vậy, đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung :

1 200đ/s.p + 3 200 đ/giờ = 4 400đ

Chi phí sản xuất chung để sản xuất 1 sản phẩm  là:

4 400 đ/giờ x 3.5 giờ/s.p = 15 400 đ/s.p

Từ cách xây dựng định mức trên ta đi xây dựng phương trình hồi quy dưới dạng tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên chí phí sản xuất:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương Y = ao + a1X1 + a2X2 + a3X3

Y: Chi phí sản xuất sản phẩm

X1: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

X2: Chi phí nhân công trực tiếp

X3: Chi phí sản xuất chung

Ta đi xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên chi phí định mức về lượng và giá của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung như sau:

– Chi phí định mức nguyên vật liệu trực tiếp

Phương trình hồi quy chi phí định mức về lượng nguyên vật liệu:

G= ao +a1g1 + a2g2 + a3g3 +e

G là chi phí định mức về lượng nguyên vật liệu

g1 là lượng nguyên vật liệu cần cho sản xuất 1 sản phẩm

g2 là lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép

g3 là lượng nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm hỏng

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là  mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu hao hụt cho phép thay đổi 1 đơn vị

a3 là  mức tác động tới định mức lượng nguyên vật liệu khi lượng nguyên vật liệu dùng cho sản phẩm hỏng thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác


Phương trình hồi quy chi phí định mức về giá nguyên vật liệu:

Z = ao +a1z1 + a2z2 +e

Z là chi phí định mức về giá nguyên vật liệu

z1 là giá mua ( sau khi trừ đi các khoản giảm trừ)

z2 là chi phí thu mua

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức giá nguyên vật liệu khi giá mua thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức giá nguyên vật liệu khi chi phí thu mua thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác

– Chi phí định mức nhân công trực tiếp

Phương trình hồi quy chi phí định mức về lượng chi phí nhân công trực tiếp:

N= ao +a1n1 + a2n2 + a3n3 +e

G là chi phí định mức về lượng nhân công trực tiếp

g1 là lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

g2 là lượng thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy

g3 là lượng thời gian tính cho sản phẩm hỏng

ao là số hạng cố định

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại bắc ninh a1 là mức tác động tới định mức lượng nhân công khi lượng thời gian cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức lượng lượng thời gian nghĩ ngơi, lau chùi máy thay đổi 1 đơn vị

a3 là mức tác động tới định mức lượng thời gian tính cho sản phẩm hỏng  thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác


Phương trình hồi quy chi phí định mức về giá nhân công trực tiếp:


M= ao +a1m1 + a2m2 + a3m3 +e

M là chi phí định mức về giá nhân công trực tiếp

g1 là giá mức lương căn bản giờ công trực tiếp

g2 là mức BHXH, BHYT, KPCĐ  tính cho 1 sản phẩm

g3 là phụ cấp tính cho 1 sản phẩm

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức lương căn bản dùng thay đổi 1 đơn vị

a2 là  mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức BHXH, BHYT, KPCĐ thay đổi 1 đơn vị

a3 là  mức tác động tới định mức giá nhân công khi  mức phụ cấp thay đổi 1 đơn vị

e là sai số, thể hiện sự tác động của các yếu tố khác

– Chi phí định mức sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được phân thành biến phí và định phí

Phương trình hồi quy định mức chi phí sản xuất chung như sau:

K = ao + a1k1 + a2k2

K là định mức chi phí sản xuất chung

k1 là biến phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

k2 là định phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm

ao là số hạng cố định

a1 là mức tác động tới định mức chi phí sản xuất chung khi biến phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

a2 là mức tác động tới định mức chi phí sản xuất chung khi định phí sản xuất chung cần thiết để sản xuất 1 sản phẩm thay đổi 1 đơn vị

Sau khi đã xây dựng được những phương trình toán học với mô hình hồi quy bội (hay hồi quy đa biến) ta sẽ sử dụng các kỹ thuật trong môn học kinh tế lượng để giải bài toán này. Từ đó mà việc phân tích được chính xác và chi tiết, xác định được những nhân tố trực tiếp làm ảnh hưởng đến sự biến động của chi phí, giúp nhà quản lý có nguồn thông tin chắc chắn để có giải pháp kịp thời và hiệu quả.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh Theo tapchiketoan.com.vn
[Read More...]


Kiểm soát thông tin kế toán tại doanh nghiệp xây lắp niêm yết trên thị trường chứng khoán



Hệ thống thông tin kế toán bao gồm các thành phần cấu thành hệ thống được tổ chức khoa học nhằm thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng thông tin khác nhau trong và ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên, quá trình vận hành hệ thống này lại tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, vì vậy kiểm soát hệ thống là một trong những khâu không thể thiếu.

Thực trạng kiểm soát hệ thống thông tin kế toán tại một số doanh nghiệp xây lắp

Khảo sát thực tế tại 46 công ty cổ phần xây lắp niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) cho thấy, tất cả các doanh nghiệp (DN) đều sử dụng phần mềm kế toán để hỗ trợ cho công tác kế toán; chú trọng áp dụng các chính sách, thủ tục, thực hiện việc kiểm soát và an toàn cho hệ thống thông tin kế toán (TTKT).

Kiểm soát chung

Phân quyền khai thác sử dụng nhằm ngăn chặn người không có quyền hạn và nhiệm vụ xâm nhập hệ thống. Trong phần lớn các phần mềm được khảo sát đều có thiết lập vấn đề bảo mật. Hầu hết các phần mềm đều thiết lập mật khẩu theo từng người sử dụng.

Ở tất cả các DN khảo sát không phân biệt quy mô, khối lượng công việc, số lượng kế toán trong phòng kế toán, người có quyền cao nhất (thường là kế toán trưởng) được phép sử dụng tính năng “phân quyền và quản trị kế toán” trong hệ thống kế toán để thiết lập, thêm, xóa hoặc sửa trong phần mềm.

Thông thường tại các DN, việc phân quyền cho người sử dụng chương trình là các kế toán tương ứng theo các phân hệ kế toán, như: Kế toán vật tư, kế toán tài sản cố định, kế toán tiền lương, kế toán thuế, kế toán thanh toán, kế toán tổng hợp…

Qua khảo sát có 41/46 công ty, người thực hiện chức năng quản trị - kế toán trưởng (hoặc phó phòng kế toán) thường được phân quyền dưới dạng toàn quyền, tức là có thể xem, nhập, sửa dữ liệu của toàn bộ phòng kế toán; Đối với những người dùng khác như nhân viên kế toán, thì chỉ được phép nhập/sửa dữ liệu kế toán liên quan đến phần hành mà mình phụ trách.

Một số rất ít công ty còn lại, phần mềm kế toán tuy có chức năng quản trị người dùng sang DN lại không thực hiện hạn chế người dùng. Do vậy, họ có thể “toàn quyền” sử dụng dữ liệu trong hệ thống kế toán như: Công ty cổ phần HUD 1, Công ty cổ phần xây dựng 47…

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, dữ liệu được nhập vào phần mềm theo từng phân hệ, giữa phân hệ này với phân hệ khác lại có mối liên kết với nhau thông qua mối liên hệ truyền – nhận thông tin. Mối liên kết truyền – nhận được đặt mặc định trong phần mềm kế toán. Ví dụ: Phân hệ kế toán công nợ (phải thu và phải trả).

Thông tin đầu vào của phân hệ này là dữ liệu lấy từ các hóa đơn mua hàng, vật tư, tài sản của nhà cung cấp, các chi phí khác, chứng từ thanh toán với nhà cung cấp, các khoản thanh toán của khách hàng, chênh lệch tỷ giá… Thông tin đầu ra là bảng kê các khoản phải thu, phải trả, sổ chi tiết nợ phải thu, nợ phải trả của từng khách hàng, nhà cung cấp…

Phân hệ này có liên kết với các phân hệ khác, bởi do nó nhận thông tin liên quan về các khoản phải thu và phải trả từ phân hệ kế toán mua hàng, như: vật tư, vốn bằng tiền… từ đó, chuyển số liệu cho phân hệ kế toán tổng hợp. Do vậy, giữa những người dùng (kế toán các phần hành) khác nhau có thể thực hiện đối chiếu và kiểm tra chéo nhau để đảm bảo tính thống nhất, chính xác, hạn chế sai sót, trùng lặp, bỏ sót nghiệp vụ… (Xem hình bên dưới).

Vì vậy, ở các DN khảo sát, việc kiểm tra kế toán được thực hiện ngoài kế toán trưởng/phó phòng kế toán, thì còn được thực hiện bởi chính nhân viên kế toán trong quá trình nhập liệu và kiểm tra chéo giữa các kế toán thuộc các phần hành.

Kiểm soát ứng dụng

- Về kiểm soát nhập liệu: Ở tất cả các DN khảo sát, phần mềm kế toán của DN có sự kiểm soát ngay từ khâu nhập liệu thông qua việc yêu cầu người nhập liệu xác nhận những bút toán, định khoản, giống về số lượng, số tiền… khi kết chuyển dữ liệu. Khâu kiểm soát nhập liệu sẽ hạn chế, giảm thiểu được những sai sót, đảm bảo tính chính xác của dữ liệu đầu vào.

- Về kiểm soát xử lý dữ liệu: Các phần mềm kế toán của DN đều cho phép lập báo cáo kế toán sớm… Qua đó, giúp kế toán kiểm tra được dữ liệu, tính cân đối ngay trong quá trình thực hiện xử lý dữ liệu mà không nhất thiết phải đợi đến cuối kỳ kế toán.

- Về vấn đề an ninh, an toàn dữ liệu: Ở tất cả các DN xây lắp, khảo sát cho thấy đã đảm bảo an toàn dữ liệu thông qua việc quản lý đầu vào hệ thống bằng tên đăng nhập và mật khẩu; 67,4% DN thực hiện phân quyền theo cấp độ sử dụng thông tin; 54,3% DN thực hiện khóa dữ liệu sau khi nhập một thời gian nhất định.

- Về thủ tục để đảm bảo an ninh, an toàn dữ liệu tại các DN: Lưu trữ (backup) số liệu là vấn đề rất quan trọng. Tính bảo mật của dữ liệu được quản lý ngay từ khi dữ liệu được nhập vào hệ thống. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, dữ liệu của hệ thống vẫn có thể bị mất do nhiều nguyên nhân như hỏng ổ cứng, bị nhiễm virus...

Thông thường các phần mềm có thể cho phép lưu trữ số liệu định kỳ hàng tuần. Mỗi khi thoát khỏi chương trình nếu chưa lưu trữ, thì chương trình sẽ nhắc nhở người sử dụng lưu trữ số liệu. Số liệu được lưu trữ dưới dạng các tệp nén bằng chương trình WinZip. Hơn nữa, các phần mềm kế toán còn có chức năng khóa dữ liệu để tăng tính bảo mật, do đó, tính bảo mật của dữ liệu kế toán là tương đối cao.

Ngoài ra, để đảm bảo an toàn dữ liệu, các DN đều có thực hiện sao lưu dữ liệu tại máy chủ, máy trạm, ổ cứng… Tuy nhiên, tại các DN khảo sát vẫn chưa có những quy định cụ thể về bảo mật thông tin, đảm bảo an toàn dữ liệu cho hệt hống TTKT DN.

Giải pháp hoàn thiện kiểm soát hệ thống thông tin kế toán

Thực trạng trên cho thấy, kiểm soát hệ thống TTKT trong các DN xây lắp niêm yết trên TTCK hiện nay vẫn còn thiếu chặt chẽ, còn có những sai sót và gian lận chưa được phát hiện trong quá trình ghi nhận, xử lý, tổng hợp báo cáo. Vì vậy, hệ thống kiểm soát cần phải được hoàn thiện trên cả 2 hoạt động chính như sau:

Kiểm soát chung

- Kiểm soát truy cập: DN cần thiết phải phân công nhiệm vụ giám sát hệ thống cho một cá nhân độc lập, không tham gia bất cứ một quá trình ghi chép và thực hiện nghiệp vụ nào. Bởi vì, một người truy cập bất hợp pháp, sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ dữ liệu trong công ty. Vì vậy, hàng tháng, giám sát hệ thống lập báo cáo, để đảm bảo không có sự truy cập trái phép vào các phần không liên quan đến công việc; báo cáo về các nghiệp vụ bị xóa, sửa chữa trong kỳ, để thẩm định lại tính đúng đắn của thông tin lưu trữ trong hệ thống, tránh gian lận, sai sót.

- Phân chia chức năng: Cần tách biệt người thiết kế/lập trình và người sử dụng, tách biệt giữa người nhập liệu và quản lý dữ liệu. Phân chia rõ ràng nhiệm vụ của từng người, bộ phận trong hệ thống.

- Kiểm soát lưu trữ: Liên quan đến 2 yếu tố cơ bản, đó là thiết bị lưu trữ và sao lưu dự phòng. Đặc biệt, DN cần quy định rõ ràng, cụ thể đối với các cá nhân; đồng thời, tổ chức kế hoạch về thời gian sao lưu, phương pháp, trách nhiệm trong quá trình sao lưu.

- Tuân thủ quy trình: Quá trình thực hiện các thao tác trên hệ thống cần tuân thủ quy trình đã được xác định. Một chức năng sẽ không thực hiện được, nếu chức năng trước đó không được thực hiện. Do vậy, các bộ phận, phòng ban chức năng cần nắm rõ chức năng nhiệm vụ của mình và thực hiện theo đúng quy trình đã được quy định.

Kiểm soát ứng dụng

- Kiểm soát nguồn dữ liệu và quá trình nhập liệu: Các đoạn mã kiểm tra trình tự nhập liệu cần được viết và tích hợp trong phần mềm kế toán để đảm bảo nhập liệu đầy đủ, chính xác. Các thủ tục kiểm tra nhập liệu bao gồm: Kiểm tra tính tuần tự khi nhập liệu; kiểm tra vùng dữ liệu; kiểm tra dấu (>0 hay <0); kiểm="" tra="" tính="" hợp="" lý;="" kiểm="" tra="" tính="" có="" thực="" của="" nghiệp="" vụ;="" kiểm="" tra="" giới="" hạn;="" kiểm="" tra="" tính="" đầy="" đủ;="" kiểm="" tra="" dung="" lượng="" và="" vùng="" dữ="" liệu;="" định="" dạng="" trước="" khi="" nhập="" liệu…thủ="" tục="" kiểm="" soát="" này="" nhằm="" đảm="" bảo="" dữ="" liệu="" được="" nhập="" vào="" đầy="" đủ,="" hợp="" lệ,="" không="" bị="" trùng="" lặp.="">

- Kiểm soát xử lý: Một mặt, cần thiết đảm bảo các yêu cầu bắt buộc như: Ràng buộc tính toàn vẹn dữ liệu, báo cáo các yếu tố bất thường, kiểm soát về xử lý tự động, xem xét việc thực hiện quy trình xử lý theo quy định… Mặt khác, cần có những quy chuẩn cũng như tăng cường các biện pháp nghiệp vụ, để hoạt động này không chỉ hỗ trợ phát hiện ngăn ngừa các sai sót mà còn kiểm soát gian lận.

Ngoài ra, cũng cần có quy chế thưởng phạt rõ ràng, để ngăn ngừa các hành vi cố tình sai phạm của các nhân viên trực tiếp quản lý tài sản vật chất của đơn vị. Sau khi kiểm kê, DN phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê. Trường hợp có chênh lệch giữa thực tế và số liệu phản ánh trên sổ kế toán, DN cần xác định rõ nguyên nhân và xử lý trên hệ thống kịp thời trước khi lập báo cáo.

Hoạt động kiểm soát xử lý sẽ giúp kiểm tra sự chính xác của TTKT trong quá trình xử lý số liệu, loại bỏ những yếu tố bất thường, đảm bảo cho hệ thống hoạt động như thiết kế ban đầu.

- Kiểm soát kết quả xử lý: Đảm bảo kết quả xử lý đến đúng đối tượng và kết quả xử lý chính xác. Điều này phụ thuộc vào việc phân quyền khi sử dụng hệ thống, thiết lập các quy định và tăng cường giải pháp an ninh mạng.

Hoạt động này trải qua các thủ tục sau: Xem xét các kết xuất nhằm đảm bảo nội dung thông tin cung cấp phù hợp; Đối chiếu nội dung kết xuất và dữ liệu nhập thông qua các số tổng kiểm soát nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin; Chuyển giao chính xác thông tin đến người sử dụng thông tin; Đảm bảo an toàn cho các kết xuất và những thông tin nhạy cảm của DN; Quy định người sử dụng phải kiểm tra tính chính xác, đầy đủ và trung thực của thông tin; Quy định hủy các thông tin mật sau khi đã kết xuất ra các bản in thử, bản nháp; Tăng cường giải pháp hệ thống mạng trong trường hợp chuyển giao thông tin trên hệ thống mạng máy tính.

Việc tăng cường hoạt động kiểm soát hệ thống TTKT trong DN còn nâng cao vai trò của nhà quản lý, đặc biệt là sự tham gia của nhà quản lý vào hoạt động của hệ thống kế toán. Sự tham gia nhiều và sâu hơn vào hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ DN của các nhà quản lý sẽ có tác dụng hạn chế tần suất xảy ra các gian lận và sai sót trong DN.

Sự đãi ngộ tương xứng cũng như những cơ chế thưởng phạt phù hợp, sẽ là những áp lực khiến cho những rủi ro bị kiểm soát chặt chẽ hơn. Điều đó đồng nghĩa, khả năng thiệt hại tài chính do những vi phạm trong lĩnh vực này giảm đi đáng kể…

- Hoàn thiện công tác quản trị người dùng, bao gồm 3 nội dung chính: Phân chia trách nhiệm, truy cập cơ sở dữ liệu, xác lập quyền sở hữu dữ liệu. Cụ thể:

(i) Việc phân chia trách nhiệm hợp lý và đầy đủ, đòi hỏi phải dựa trên cơ sở phân chia chức năng thiết kế, thực hiện và vận hành trong trung tâm dữ liệu kế toán. Hiện nay, tại một số DN xây lắp, phần mềm có thực hiện phân quyền cho người dùng nhưng do quản lý chưa chặt chẽ nên người quản lý bỏ qua khâu này, làm giảm tính bảo mật thông tin. Điều này, rất không có lợi khi xảy ra các hành động gian lận.

Vì vậy, thời gian tới, DN xây lắp cần phải phân chia trách nhiệm trong các chức năng của hệ thống một cách đầy đủ. Theo đó, cần thiết phải phân chia trách nhiệm truy cập, sử dụng và cập nhật cơ sở dữ liệu. Mỗi kế toán viên chỉ nên được nhập dữ liệu, đọc, chỉnh sửa dữ liệu thuộc phạm vi trách nhiệm của mình.

(ii) Kế toán trưởng có quyền quy định chế độ mật khẩu, truy cập dữ liệu cho từng kế toán viên tương thích với chức năng của mỗi cá nhân trong hệ thống. Đồng thời, hướng dẫn các thủ tục sử dụng mật khẩu để tăng tính hữu hiệu trong việc truy cập, sử dụng và kiểm soát hệ thống.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Phần mềm kế toán cần tự động ghi nhận được số lần truy nhập, chỉnh, sửa, thêm, xóa dữ liệu trên một tập tin riêng; tập tin này phải được bảo mật tối đa, không được xem, xóa, sửa, được quản lý độc lập với hệ thống. Kế toán trưởng cũng chỉ được xem, in báo cáo từ nội dung của tập tin này.

(iii) Khi sử dụng hệ cơ sở dữ liệu, có những dữ liệu có thể được chia sẻ cho nhiều người dùng hay nhiều ứng dụng khác. Do đó, cần xác lập quyền ưu tiên trong việc sở hữu dữ liệu cho từng hệ thống ứng dụng, từng chức năng hay từng người dùng hệ thống.

- Hoàn thiện công tác bảo mật, an toàn dữ liệu: Trong DN, dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng, để cung cấp thông tin cần phải có một hệ thống mạng đủ mạnh. Mạng được sử dụng để chia sẻ thông tin, tài nguyên giữa những người dùng trong DN với những quy mô khác nhau.

Thông thường, dữ liệu sẽ được lưu trữ trên các máy chủ mạng là dữ liệu được bảo mật, chỉ sử dụng cho một tổ chức nhất định. Vì vậy, khả năng của mạng để chống lại sự truy nhập trái phép tới dữ liệu, đó là một vấn đề hết sức quan trọng và mang tính cạnh tranh giữa các DN.

Về bản chất có thể phân loại các hành vi xâm phạm thông tin dữ liệu trên đường truyền tin và mạng truyền tin ra làm 2 loại, đó là vi phạm chủ động và vi phạm thụ động. Vi phạm thụ động thường khó phát hiện nhưng có thể có những biện pháp ngăn chặn hiệu quả, trong lúc các vi phạm chủ động dễ phát hiện nhưng biện pháp ngăn chặn có nhiều phần khó khăn hơn.

Trong thực tế, kẻ vi phạm có thể xâm nhập vào bất kỳ điểm nào mà thông tin đi qua hoặc được lưu giữ. Điểm đó có thể trên đường truyền dẫn, nút mạng, máy tính chủ có nhiều người sử dụng hoặc tại các giao diện kết nối liên mạng. Trong quan hệ tương tác người - máy thì các thiết bị ngoại vi đặc biệt là các thiết bị đầu cuối chính là cửa ngõ thuận lợi nhất cho đối tượng xâm nhập.

Ngoài ra, cũng phải kể đến các loại phát xạ điện từ của các thiết bị điện tử và các máy vi tính. Bằng các thiết bị chuyên dụng có thể đón bắt các phát xạ này và giải mã chúng. Cũng có trường hợp có thể sử dụng các bức xạ được điều khiển từ bên ngoài, để tác động gây nhiễu hoặc gây lỗi nội dung truyền tin.

Các biện pháp an toàn dữ liệu chung cho việc xây dựng các hệ thống cơ sở dữ liệu kế toán: Chống sự truy cập trái phép, xác định người sử dụng, ngăn chặn virus tấn công, bảo đảm an toàn dữ liệu mức vật lý. Các biện pháp trên được thể hiện ở các nội dung sau:

Thứ nhất, thiết lập cơ chế: Cần có những nội quy, quy định cụ thể với phòng máy tính của kế toán:

- Quản lý máy chủ: Mọi thao tác đều nằm trong sự kiểm soát của phụ trách thông qua các cán bộ được giao nhiệm vụ cụ thể;

- Quản lý dữ liệu: Mọi thao tác thực hiện trên dữ liệu phải tuân thủ đúng quy trình và đối tượng phân quyền, thực hiện các hoạt động sao lưu, kiểm tra dữ liệu định kỳ;

- Kiểm tra, kiểm soát, giảm đến mức tối thiểu các hoạt động đưa dữ liệu từ bên ngoài vào hệ thống máy tính bằng các phương tiện khác nhau, giảm thiểu tình trạng lây nhiễm virus.

dịch vụ làm báo cáo tài chính tại Hải Phòng Thứ hai, thiết bị lưu trữ an toàn: Nhằm tránh các sự cố xảy ra, DN có thể sử dụng song song các thiết bị lưu trữ dữ liệu, để thực hiện tối thiểu 3 sao lưu. Một trong số là nên thực hiện sao lưu online (dữ liệu điện toán “đám mây”), để tránh trường hợp thiên tai xảy ra.

Thứ ba, bảo vệ chống virus: Hệ thống máy tính của DN có thể bị nhiễm virus do việc truyền tải dữ liệu qua hệ thống mạng, email, các thiết bị truyền tin… Tình trạng này có thể làm cho hệ thống máy tính bị tê liệt, ảnh hưởng đến công việc của kế toán. Chính vì vậy, DN phải thiết lập một hệ thống diệt virus, thường xuyên cập nhật để phát huy tối đa hiệu quả.

Thứ tư, các biện pháp khác: Thường xuyên bảo trì, nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị trong DN, đảm bảo được tốc độ hoạt động của hệ thống máy tính cũng như hệ thống mạng; kiểm tra định kỳ các thiết bị sao lưu dữ liệu; kiểm tra tất cả các thiết bị đang sử dụng, chỉ ra tài khoản lưu trữ đám mây (nếu có) được sử dụng thường xuyên, để đề xuất giải pháp bảo vệ an toàn cho các tài khoản trực tuyến.

Tài liệu tham khảo:

1. Công ty cổ phần MISA (2009), Giáo trình kế toán máy, NXB Văn hóa thông tin;

2. Công ty cổ phần ACMan (2013), Giáo trình kế toán máy ACPro, NXB Lao động;

3. Nguyễn Quang Thông (2009) - Trung tâm Đào tạo công nghệ AVNet, Giáo trình Phân tích, thiết kế thông tin quản lý, NXB Giáo dục;

4. TS. Ngô Hà Tấn, ThS. Nguyễn Hữu Cường (2010), Giáo trình hệ thống thông tin kế toán, NXB Giáo dục.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo Tạp chí Tài chính kỳ 2, số tháng 6/2016
[Read More...]


Các loại hóa đơn thông dụng hiện hành



Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ... người bán có trách nhiệm ghi chép thông tin dưới hình thức hóa đơn theo đúng quy định của pháp luật.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương
Trích Khoản 1 Điều 5 Thông tư 119/2014/TT-BTC - Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 3 Thông tư số 39/2014/TT-BTC:

1. Các loại hóa đơn:

a) Hóa đơn giá trị gia tăng là loại hóa đơn dành cho các tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động sau:

- Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong nội địa;

- Hoạt động vận tải quốc tế;

- Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu;

b) Hóa đơn bán hàng dùng cho các đối tượng sau đây:

- Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nội địa, xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu

- Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa và khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan với nhau, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”

Ví dụ:

- Doanh nghiệp A là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng trong nước vừa có hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài. Doanh nghiệp A sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng cho hoạt động bán hàng trong nước và không cần lập hóa đơn GTGT cho hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài.

- Doanh nghiệp B là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng trong nước vừa có hoạt động bán hàng cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan. Doanh nghiệp B sử dụng hóa đơn GTGT cho hoạt động bán hàng trong nước và cho hoạt động bán hàng vào khu phi thuế quan.

- Doanh nghiệp C là doanh nghiệp chế xuất bán hàng vào nội địa và bán hàng hóa ra nước ngoài (ngoài lãnh thổ Việt Nam) thì sử dụng hóa đơn bán hàng khi bán vào nội địa, trên hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan”; khi bán hàng hóa ra nước ngoài (ngoài lãnh thổ Việt Nam), doanh nghiệp C không cần lập hóa đơn bán hàng.

- Doanh nghiệp D là doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng hóa, dịch vụ trong nước, cho khu phi thuế quan, doanh nghiệp D sử dụng hóa đơn bán hàng. Khi xuất hàng hóa ra nước ngoài, doanh nghiệp D không cần lập hóa đơn bán hàng.

c) Hóa đơn khác gồm: tem; vé; thẻ; phiếu thu tiền bảo hiểm…

d) Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không; chứng từ thu cước phí vận tải quốc tế; chứng từ thu phí dịch vụ ngân hàng…, hình thức và nội dung được lập theo thông lệ quốc tế và các quy định của pháp luật có liên quan.”

Theo hướng dẫn tại Thông tư 39/2014/TT-BTC (hiệu lực thi hành từ 1/6/2014), không còn quy định về hóa đơn xuất khẩu, do đó, khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài, sử dụng hóa đơn GTGT (đối với đối tượng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ) và hóa đơn bán hàng (đối với đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp).

Từ ngày 1/6/2014, cơ quan thuế không tiếp nhận Thông báo phát hành hóa đơn xuất khẩu.

Trường hợp các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh chưa sử dụng hết các số hóa đơn xuất khẩu đã đặt in và thực hiện Thông báo phát hành theo hướng dẫn tại Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010, Thông tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 của Bộ Tài chính và vẫn có nhu cầu tiếp tục sử dụng thì đăng ký số lượng hóa đơn xuất khẩu còn tồn và gửi đến cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là ngày 31/7/2014 (Mẫu số 3.12 Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư).

Từ ngày 01/8/2014, các số hóa đơn xuất khẩu còn tồn đã đăng ký được tiếp tục sử dụng. Các số hóa đơn xuất khẩu chưa đăng ký hoặc đăng ký sau ngày 31/7/2014 không có giá trị sử dụng. Doanh nghiệp thực hiện huỷ hóa đơn xuất khẩu theo hướng dẫn tại Điều 29 của Thông tư và sử dụng hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cung ứng dịch vụ ra nước ngoài.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng 2.  Hình thức hóa đơn.

Hóa đơn được thể hiện bằng các hình thức sau:

a) Hóa đơn tự in là hóa đơn do các tổ chức kinh doanh tự in ra trên các thiết bị tin học, máy tính tiền hoặc các loại máy khác khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;

b) Hóa đơn điện tử là tập hợp các thông điệp dữ liệu điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được khởi tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn thi hành;

c) Hóa đơn đặt in là hóa đơn do các tổ chức đặt in theo mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân.
(Xem thêm: Thủ tục đặt in hóa đơn GTGT)

4. Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và quản lý như hóa đơn gồm phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (mẫu số 5.4 và 5.5 Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC).
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Tổng hợp
[Read More...]


Quy định về thời gian lưu trữ hóa đơn, chứng từ kế toán



Tài liệu kế toán phải được đơn vị kế toán bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng và lưu trữ. Luật kế toán có quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời điểm tính thời hạn lưu trữ, nơi lưu trữ và thủ tục tiêu huỷ tài liệu kế toán lưu trữ.

Theo điều 40 Luật kế toán:

Chứng từ kế toán được đưa vào lưu trữ phải bản chính (bản gốc) và phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán.

1. Chứng từ phải lưu trữ tối thiểu 5 năm gồm: 

- Tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành thường xuyên của đơn vị kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính được lưu trữ tối thiểu 5 năm tính từ khi kết thúc kỳ kế toán năm như phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho không lưu ở tập chứng từ của phòng kế toán.

2. Chứng từ kế toán phải lưu trữ tối thiểu 10 năm, gồm: 

-  Chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, các báo cáo tài chính tháng, quý, năm, báo cáo quyết toán, biên bản tiêu huỷ tài liệu kế toán lưu trữ và tài liệu khác có liên quan đến ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.

-  Tài liệu kế toán liên quan đến thanh lý tài sản cố định, báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn thành của Ban quản lý dự án,  liên quan đến thành lập, chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán. hồ sơ kiểm toán của cơ quan Kiểm toán Nhà nước.

3. Chứng từ kế toán phải lưu trữ vĩnh viễn gồm:

1. Báo cáo tổng quyết toán ngân sách nhà nước năm đã được Quốc hội phê chuẩn.

2. Hồ sơ, báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản dự án thuộc nhóm A.

3. Tài liệu kế toán khác có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng.

Việc xác định tài liệu kế toán khác phải lưu trữ vĩnh viễn do người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán, do ngành hoặc địa phương quyết định trên cơ sở xác định tính chất sử liệu, ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Thời hạn lưu trữ vĩnh viễn phải là thời hạn lưu trữ từ 10 năm trở lên cho đến khi tài liệu kế toán bị huỷ hoại tự nhiên hoặc được tiêu huỷ theo quyết định của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán.

Công việc kế toán trong trường hợp tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại

Khi phát hiện tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại, đơn vị kế toán phải thực hiện ngay các công việc sau đây:

1. Kiểm tra, xác định và lập biên bản về số lượng, hiện trạng, nguyên nhân tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại và thông báo cho tổ chức, cá nhân có liên quan và cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

2. Tổ chức phục hồi lại tài liệu kế toán bị hư hỏng;

3. Liên hệ với tổ chức, cá nhân có giao dịch tài liệu, số liệu kế toán để được sao chụp hoặc xác nhận lại tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại;

4. Đối với tài liệu kế toán có liên quan đến tài sản nhưng không thể phục hồi bằng các biện pháp quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này thì phải kiểm kê tài sản để lập lại tài liệu kế toán bị mất hoặc bị huỷ hoại.

Xử phạt vi phạm lưu trữ tài liệu kế toán:

Hiện nay việc xử phạt đang được quy định tại nghị định 105/2013/NĐ-CP. Cụ thể mức phạt được quy định tại điều 12 như sau:

Điều 12. Xử phạt hành vi vi phạm quy định về bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán

1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Đưa tài liệu kế toán vào lưu trữ chậm quá 12 tháng so với thời hạn quy định;

b) Lưu trữ tài liệu kế toán không đầy đủ theo quy định;

c) Bảo quản tài liệu kế toán không an toàn, để hư hỏng, mất mát tài liệu trong thời hạn lưu trữ.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Sử dụng tài liệu kế toán trong thời hạn lưu trữ không đúng quy định;

b) Không thực hiện việc tổ chức kiểm kê, phân loại, phục hồi tài liệu kế toán bị mất mát hoặc bị hủy hoại.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:

a) Hủy bỏ tài liệu kế toán khi chưa hết thời hạn lưu trữ theo quy định;

b) Tiêu hủy tài liệu kế toán không thành lập Hội đồng tiêu hủy, không thực hiện đúng phương pháp tiêu hủy và không lập biên bản tiêu hủy theo quy định.

Nếu các bạn làm mất hóa đơn thì phải thực hiện theo quy định về hóa đơn chứng từ được hướng dẫn tại TT 39/2014/TT-BTC và xử lý vi phạm theo TT 10/2014/TT-BTC. Chi tiết các bạn tham khảo tại đây: Xử lý mất hóa đơn - Mức phạt

Lưu ý: 

- Chứng từ kế toán đã hết thời hạn lưu trữ theo quy định, nếu không có chỉ định nào khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì được phép tiêu huỷ theo quyết định của người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán.

- Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mỗi đơn vị để thực hiện tiêu huỷ tài liệu kế toán bằng các hình thức tiêu huỷ tự chọn. Đối với tài liệu kế toán thuộc loại bí mật thì tiêu huỷ bằng cách đốt cháy, cắt, xé nhỏ bằng máy hoặc bằng thủ công bảo đảm tài liệu kế toán đã tiêu huỷ sẽ không thể sử dụng lại được các thông tin, số liệu trên đó.

-Thủ tục tiêu huỷ tài liệu kế toán được quy định như sau:

1. Người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán quyết định thành lập "Hội đồng tiêu huỷ tài liệu kế toán hết thời hạn lưu trữ". Thành phần Hội đồng gồm có: lãnh đạo đơn vị, kế toán trưởng và đại diện của bộ phận lưu trữ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải phòng 2. Hội đồng tiêu huỷ tài liệu kế toán phải tiến hành kiểm kê, đánh giá, phân loại theo từng loại tài liệu kế toán, lập "Danh mục tài liệu kế toán tiêu huỷ" và "Biên bản tiêu huỷ tài liệu kế toán hết thời hạn lưu trữ".

3. "Biên bản tiêu huỷ tài liệu kế toán hết thời hạn lưu trữ" phải lập ngay sau khi tiêu huỷ tài liệu kế toán và phải ghi rõ các nội dung: loại tài liệu kế toán đã tiêu huỷ, thời hạn lưu trữ của mỗi loại tài liệu kế toán, hình thức tiêu huỷ, kết luận và chữ ký của các thành viên Hội đồng tiêu hủy.

Nơi lưu trữ tài liệu kế toán

1. Tài liệu kế toán của đơn vị kế toán được lưu tại kho lưu trữ của đơn vị đó. Kho lưu trữ tài liệu kế toán phải bố trí gần địa bàn nơi đơn vị đóng trụ sở, phải có đầy đủ thiết bị bảo quản và điều kiện bảo quản bảo đảm an toàn trong quá trình lưu trữ theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp đơn vị kế toán không tổ chức bộ phận hoặc kho lưu trữ tại đơn vị thì phải thuê tổ chức, cơ quan lưu trữ tài liệu kế toán trên cơ sở ký kết hợp đồng lưu trữ theo quy định của pháp luật.

3. Tài liệu kế toán của các kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lưu trữ của đơn vị kế toán bị chia, tách, sáp nhập được lưu trữ tại đơn vị mới thành lập. Trường hợp tài liệu kế toán của đơn vị kế toán bị chia, tách không phân chia được cho các đơn vị mới thì lưu trữ lại đơn vị bị chia, bị tách hoặc lưu trữ tại nơi theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định chia, tách.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức

4. Tài liệu kế toán của đơn vị chấm dứt hoạt động gồm tài liệu kế toán của kỳ kế toán năm đang còn trong thời hạn lưu trữ và tài liệu kế toán liên quan đến chấm dứt hoạt động lưu trữ tại nơi theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền quyết định chấm dứt hoạt động.

5. Tài liệu kế toán về an ninh, quốc phòng và tài liệu lưu trữ vĩnh viễn phải đưa vào lưu trữ theo quy định của pháp luật.
[Read More...]


Hải quan TP.HCM: Ngăn chặn thiết bị nghe lén qua đường hàng không



Trong thời gian vừa qua, Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh – Cục Hải quan TP.HCM đã phát hiện nhiều trường hợp nhập khẩu hàng hóa là đồ tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp sinh hoạt hàng ngày nhưng trong đó lại tích hợp các thiết bị quay phim, ghi âm, chụp hình lén hết sức tinh vi.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương
Cục Hải quan TP.HCM giới thiệu các thiệt bị nghe lén NK qua đường hàng không cho lãnh đạo UBND TP.HCM. Ảnh: T.Hòa

Ngăn chặn từ cửa khẩu

Theo Cục Hải quan TP.HCM, mặc các thiết bị ghi âm, nghe lén nhập khẩu không thuộc danh mục hàng cấm, nhưng đơn vị đã chủ động kiểm tra, phát hiện những tác động xấu của thiết bị này có thể gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị quốc gia, an toàn xã hội…để báo cáo với cơ quan chức năng.

Theo ông Hoàng Đức Thắng, Đội trưởng Đội Thủ tục XNK 2- Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh cho biết, cuối tháng 5-2014, một doanh nghiệp bán hàng qua mạng vừa nhập khẩu về lô hàng gồm 200 cây bút, qua kiểm tra đơn vị phát hiện số bút này có chức năng sau khi viết nội dung trên giấy chỉ cần dùng nhiệt hơ trên giấy hoặc dùng đầu xóa ở đầu bút là toàn bộ chữ viết trên giấy biến mất mà không để lại một dấu tích nào.

Tuy nhiên, sau khi lãnh đạo doanh nghiệp này được cơ quan Hải quan thông báo về chức năng của các cây bút, doanh nghiệp đã chủ động xin tái xuất toàn bộ lô hàng.



những thiết bị nghe lén, quay phim ngụy trang bang những đồ dung cá nhân.

Cuối năm 2013, qua kiểm tra lô hàng quà biếu nhập khẩu qua đường hàng không của bà N.T.P (Vũng Tàu), Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh đã phát hiện có bộ chìa khóa xe ôtô trong đó có tích hợp thiết bị quay, ghi âm, chụp hình lén. Trước đó, ngày 12-12, đơn vị cũng đã phát hiện đồng hồ đeo tay có tích hợp thiết bị quay, ghi âm, chụp hình lén trong lô hàng nhập khẩu gửi cho người nhận là một cá nhân cư trú tại quận 3-TP.HCM.

Ngoài 2 lô hàng trên, trước đó, Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh cũng đã kiểm tra và phát hiện nhiều cá nhân nhập khẩu hàng hóa có tích hợp thiết bị quay, ghi âm, chụp hình lén, như: dao cạo râu, bàn chải đánh răng, chai dầu gội đầu hiệu ADIDAS có xuất xứ Hong Kong. Bên cạnh đó, các mặt hàng là móc quần áo, cây bút bi, cục sạc điện thoại trong đó cũng tích hợp các thiết bị có chức năng quay phim, chụp hình, ghi âm và một số chức năng khác.

Chưa có chính sách quản lý

Theo ông Nguyễn Hữu Nghiệp, Phó Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM, các thiết bị ghi âm, ghi hình dạng siêu nhỏ được ngụy trang dưới dạng những chiếc nút áo, cây bút viết, bàn chải đánh răng, chai dầu gội đầu… nhằm mục đích thực hiện việc ghi âm, ghi hình mà không bị phát hiện hoặc phát hiện máy nghe lén, quay lén, thông qua việc đo cường đội tín hiệu tấn số vố tuyến.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
Theo quy định hiện hành về quản lý XNK tại Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày 23-1-2006 của Chính phủ cũng như các bộ quản lý chuyên ngành thì những mặt hàng nói trên không thuộc đối tượng bị cấm nhập khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép.

Những mặt hàng này rất nhạy cảm có thể được sử dụng cho những mục đích xấu, có thể gây ảnh hưởng đến an ninh chính trị quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Nhưng hiện chưa có quy định về việc cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hay XNK có điều kiện đối với mặt hàng này.

Chi cục trưởng Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh Lê Đình Thuật cho biết, các thiết bị ghi âm, nghe lén rất nhỏ gọn, thoạt nhìn rất khó phát hiện được các tính năng của nó. Về bản chất thì tất cả hàng hóa trên đều sản xuất tích hợp từ 2 chức năng trở lên, chức năng theo hình dáng, tên gọi thông thường chỉ là che đậy cho chức năng chính – lén lút quay, chụp hình, ghi âm.

Về chính sách chế độ hiện hành đối với các mặt hàng này thì chưa thuộc các danh mục mặt hàng thuộc diện cấm nhập hoặc nhập khẩu có điều kiện, vẫn được nhập khẩu bình thường sau khi hoàn thành nghĩa vụ thuế. Tuy nhiên, việc cho lưu thông rộng rãi không quản lý các sản phẩm này trên thị trường có thể gây ảnh hưởng lớn đến trật tự an toàn xã hội.

Theo thông tin cảnh báo việc tội phạm sử dụng các thiết bị này vào các mục đích xấu, nghiêm trọng hơn là việc tội phạm có thể sử dụng các thiết bị này ghi lại những hình ảnh nhạy cảm hoặc các bí mật cá nhân để tống tiền hay các mục đích khác làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ con người, ảnh hưởng an ninh trật tự an toàn xã hội.

Với những mối nguy hại tiềm ẩn nêu trên, Cục Hải quan TP.HCM đã báo cáo Tổng cục Hải quan đề xuất quản lý chặt chẽ đối với những mặt hàng trên, các ngành chức năng đưa cần đưa các mặt hàng này vào diện nhập khẩu có điều kiện…
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên
Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Nguyên nhân nào khiến giá cá tra sụt giảm?



Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam (VN Pangasius), giá cá tra nguyên liệu trong 6 tháng đầu năm 2014 không ổn định. Những tháng đầu năm 2014, giá cá nguyên liệu có xu hướng tăng và có mức giá cao nhất vào tháng 4 dao động từ 25.000 – 25.700 đồng/kg, sau đó giảm dần đến hiện nay với giá dao động từ 20.500 – 22.000 đồng/kg.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức
Giá cá tra nguyên liệu 6 tháng đầu năm 2014 cao hơn so với năm 2013 ở mức từ 650 – 4.050 đồng/kg (mức tăng từ 3,2% - 18,7%). Mức cao nhất tập trung vào giữa tháng 3 và tháng 4. Giá cá nguyên liệu năm 2014 cao hơn năm 2013 do cơ cấu trong chi phí giá thành sản xuất tăng lên như thức ăn, con giống, thuốc thủy sản và các chi phí khác có liên quan.

VN Pangasius nhận định diễn biến giá cá tra nguyên liệu trong những tháng đầu năm 2014 không ổn định do một số tác nhân.

Thứ nhất là việc mở rộng XK ở các thị trường lớn như châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản… gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế tăng trưởng chậm và bị khống chế bởi các rào cản kỹ thuật, thuế chống bán phá giá… áp đặt ngày càng khắt khe. Cụ thể, kết quả cuối cùng POR9 của Mỹ vào tháng 3-2014, trong kết quả này chỉ có 1 DN hưởng thuế xuất bằng 0%.

Tác động từ POR của Mỹ đã ảnh hưởng một phần đến giá cá nguyên liệu, sau mỗi lần công bố kết quả cuối cùng POR vào cuối tháng 3 hàng năm thì sau đó khoảng 1 đến 2 tháng (vào tháng 5 và 6) thì giá cá có xu hướng giảm xuống (diễn biến này có sự lặp lại từ năm 2011 đến 2014).

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bình dương Tác nhân thứ hai làm giá XK không tăng và có xu hướng giảm do bị khách hàng NK ép giá và DN trong ngành phá giá từ sau khi diễn ra Hội chợ Boston ở Mỹ (16-3-2014), Hội chợ Brussels ở Bỉ (6-5-2014). Một số DN trong ngành cạnh tranh không lành mạnh, phá giá bán sản phẩm, khi đó trở lại hạ giá thu mua cá tra nguyên liệu nhằm đảm bảo lợi nhuận cho DN và hiện trạng là giá cá có xu hướng giảm thấp xảy ra vào tháng 5, 6, 7 trong nhiều năm nay.

Bên cạnh đó, do ảnh hưởng tình hình biển Đông diễn ra trong vài tháng gần đây, tuy không ảnh hưởng lớn đối với ngành do thị trường Trung Quốc chỉ chiếm khoảng 6% giá trị XK nhưng đã tác động một phần nào đến các thị trường NK cá tra Việt Nam khác trên thế giới, làm cho các DN càng thêm khó khăn.

Khó khăn kéo dài từ các năm qua nên đã làm cho một số DN đến nay gần như cạn kiệt, thiếu vốn hoạt động, mang nợ xấu nên khó tiếp cận được nguồn vốn tính dụng để hoạt động sản xuất. Một số ít DN còn giữ được tăng trưởng còn lại đều sụt giảm sản lượng, sản xuất cầm chừng …

Từ các dữ liệu trên, VN Pangasius nhận định giá cá tra nguyên liệu biến động là do yếu tố cung cầu của thị trường XK và hiện trạng này cũng diễn ra trong nhiều năm nay, Nghị định 36/2014/NĐ-CP không phải là nguyên nhân làm sụt giảm giá cả hiện nay.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận ba đình Nguồn Báo Hải Quan

[Read More...]


Thông tư 32/2014/TT-BTC v/v thay đổi mẫu bảng kê nộp tiền vào NSNN



Từ 01/05/2014, mẫu Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN (Mẫu số C1-06/NS), Bảng kê thu tiền phạt (Mẫu số 02/BKTP), Bảng kê chứng từ nộp ngân sách (Mẫu số 04/BK-CTNNS) sẽ được áp dụng theo Thông tư 32/2014/TT-BTC. ( LƯU Ý: Các mẫu mới trong thông tư 32 chỉ áp dụng giữa NH TW và NH TM, không áp dụng cho doanh nghiệp.)
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang
Theo Thông tư này, thời điểm “cut off time”: là thời điểm tạm ngừng truyền, nhận chứng từ thanh toán trong ngày để đối chiếu số liệu thanh toán trong ngày giữa Kho bạc Nhà nước (KBNN) và ngân hàng thương mại (NHTM) nơi KBNN mở tài khoản. Thời điểm “cut off time” được quy định là 16 giờ hàng ngày làm việc. Trường hợp cần thiết kéo dài thời gian giao dịch của ngày làm việc, KBNN chủ trì phối hợp với NHTM để thống nhất thời điểm “cut off time” của ngày làm việc đó.

Ngoài các nội dung chủ yếu trên chứng từ thu NSNN theo quy định của Bộ Tài chính, cơ quan, tổ chức thu có thể tạo thêm thông tin về mã vạch, hình nền biểu tượng (lô-gô) của cơ quan, tổ chức thu; các thông tin tạo thêm phải đảm bảo phù hợp với pháp luật hiện hành, không che khuất, làm mờ các nội dung chủ yếu phải có trên chứng từ thu NSNN.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
Đó là một số nội dung mới tại Thông tư 32/2014/TT-BTC sửa đổi Thông tư 85/2011/TT-BTC hướng dẫn quy trình tổ chức phối hợp thu ngân sách nhà nước.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/05/2014.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận hoàng mai
Nguồn Web Kế Toán

[Read More...]


Phá vỡ những rào cản để giao thương



Ngày 21/5, Khối Nghiên cứu Kinh tế của Ngân hàng HSBC đã đưa ra báo cáo vĩ mô của Việt Nam, với chủ đề "Sản xuất tại Việt Nam: phá vỡ những rào cản để giao thương".

Theo HSBC, Việt Nam đang cố gắng phát triển để thoát đói nghèo, và thương mại là tấm vé giúp Việt Nam rút ra khỏi danh sách các quốc gia có thu nhập trung bình thấp.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Việt Nam cần đầu tư vào dịch vụ logistics, chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng để tạo được năng lực cạnh tranh

Đã có thời gian khổ sở với nạn đói, nhưng giờ đây Việt Nam hiện là một nước xuất khẩu ròng về lương thực và là quốc gia định giá cho nhiều loại nông sản trên thị trường toàn cầu, từ mặt hàng gạo đến cà phê. Ngay cả trong lĩnh vực sản xuất, Việt Nam cũng đang giành được thị phần toàn cầu, với nhãn mác gắn tên “Sản xuất tại Việt Nam” (“Made in Vietnam”) ngày càng phổ biến ở các trung tâm mua sắm trên toàn cầu.

Mặt hàng dệt và may mặc là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam và giá trị xuất khẩu sang thị trường châu Âu chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Châu Âu hiện áp dụng mức thuế 12% lên mặt hàng quần áo và vải vóc của Việt Nam. Trong khi châu Âu và Mỹ là những khách hàng quan trọng của Việt Nam, xuất khẩu hàng may mặc đến những thị trường này phải đối mặt với nhiều hạn chế hơn so với Nhật và những thị trường khác.

Điều này buộc các nhà sản xuất Việt Nam phải đa dạng hoá. Hiệp định FTA sẽ giảm các mức thuế suất và theo như nghiên cứu của WTO, hiệp định sẽ có thể tăng tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu ở những mặt hàng áo vest nam nữ, áo khoác và áo dệt kim lên hơn 20%.

Bên cạnh đó, giày dép cũng là mặt hàng chủ lực khác ở Việt Nam chiếm 6% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ở châu Âu, Việt Nam là nước xuất khẩu quan trọng đứng thứ nhì sau Trung Quốc. Hầu hết các mặt hàng giày dép xuất khẩu là sản phẩm chất lượng cao được sản xuất cho các nhãn hàng của Mỹ và châu Âu.

Trong năm 2005, châu Âu đã áp dụng các mức thuế chống phá giá đối với Việt Nam. Mức thuế suất trung bình cho giày dép nhập khẩu từ Việt Nam là 12,4%. Thuế suất cho giày dép da nhập khẩu là 17% đã bao gồm chống phá giá. Mức thuế suất chống phá giá đã hết hiệu lực vào tháng 4.2011.

Trong suốt quá trình này, Việt Nam đã đánh mất thị phần và chuyển hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Vòng đàm phán thứ bảy của Hiệp định FTA Việt Nam và châu Âu đã kết thúc vào tháng 3.2014. Hiệp định FTA với châu Âu sớm nhất được kỳ vọng sẽ thông qua vào cuối năm 2014. Việt Nam chính thức trở thành một thành viên của Hiệp định TPP vào tháng 11.2010. Hiệp định TPP hiện tại có 12 thành viên.

Việt Nam có thể là quốc gia chiến thắng lớn nhất trong đàm phán TPP12 bởi nguyên nhân chính là Việt Nam chưa ký kết hiệp định FTA với Mỹ. Ngoại trừ Brunei, Malaysia, Nhật Bản và New Zealand, tất cả những quốc gia khác trong TPP12 đều đã ký kết hiệp định FTA với Mỹ và đã được hưởng các mức thuế suất song phương thấp.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đối mặt với mức thuế suất nhập khẩu tương đối cao của Mỹ từ mức 4,5% đến 14% cho hàng may mặc và 10,4% đối với hàng giày dép. Một khi được áp dụng, Hiệp định TPP sẽ giảm các mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với các sản phẩm của Việt Nam, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của quốc gia.



lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức Việt Nam đã thực sự trở thành một trong những nền kinh tế chú trọng về thương mại nhất trên thế giới, với kim ngạch xuất khẩu chiếm 77% GDP vào năm 2013, tăng từ mức 46% vào năm 2001. Tất cả điều này có được là nhờ vào tự do hoá thương mại kể từ đầu những năm 1990 đã giúp loại bỏ các rào cản, cả thuế quan và phi thuế quan.

Việt Nam tham gia các buổi đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), một khối thương mại có thể đại diện cho 40% GDP thế giới. Nếu đàm phán hiệp định thành công, xuất khẩu hàng hoá sản xuất của Việt Nam đến năm 2025 có thể sẽ tăng trưởng hai con số. Chính phủ đang đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam và châu Âu mà kết quả có thể sẽ giảm thuế đối với mặt hàng may mặc.

Nhưng theo HSBC, chiến lược hiện tại của Việt Nam phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực lao động không bền vững. Nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ giảm dần trong khi tiền lương lao động chắc chắn sẽ tăng lên. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đa phần vẫn là nguyên vật liệu thô và các mặt hàng sản xuất có giá trị gia tăng thấp.

Chính vì vậy, nhân tố đóng vai trò thay đổi đối với năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam là phải giải quyết với những kẻ thù từ bên trong: cơ sở hạ tầng cho dịch vụ logistics còn nghèo nàn, quản trị chuỗi cưng ứng kém và các thủ tục thương mại rườm rà.

Những hoạt động cải thiện đang được xúc tiến đối với các hành lang vận chuyển, thủ tục hải quan, chuỗi cung ứng cho sản xuất và nông nghiệp sẽ giúp Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến và hàng hoá sản xuất, hàng hóa có thêm năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Điều quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của Việt Nam sẽ là đầu tư vào dịch vụ logistics, chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại hải dương Nguồn Báo Đầu Tư
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Đào tạo kế toán thực hành trên chứng từ thực tế - Cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói uy tín chuyên nghiệp giá rẻ - Hỗ trợ Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ trên toàn quốc
Return to top of page