Thông tư 32/2014/TT-BTC v/v thay đổi mẫu bảng kê nộp tiền vào NSNN



Từ 01/05/2014, mẫu Bảng kê giấy nộp tiền vào NSNN (Mẫu số C1-06/NS), Bảng kê thu tiền phạt (Mẫu số 02/BKTP), Bảng kê chứng từ nộp ngân sách (Mẫu số 04/BK-CTNNS) sẽ được áp dụng theo Thông tư 32/2014/TT-BTC. ( LƯU Ý: Các mẫu mới trong thông tư 32 chỉ áp dụng giữa NH TW và NH TM, không áp dụng cho doanh nghiệp.)
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang
Theo Thông tư này, thời điểm “cut off time”: là thời điểm tạm ngừng truyền, nhận chứng từ thanh toán trong ngày để đối chiếu số liệu thanh toán trong ngày giữa Kho bạc Nhà nước (KBNN) và ngân hàng thương mại (NHTM) nơi KBNN mở tài khoản. Thời điểm “cut off time” được quy định là 16 giờ hàng ngày làm việc. Trường hợp cần thiết kéo dài thời gian giao dịch của ngày làm việc, KBNN chủ trì phối hợp với NHTM để thống nhất thời điểm “cut off time” của ngày làm việc đó.

Ngoài các nội dung chủ yếu trên chứng từ thu NSNN theo quy định của Bộ Tài chính, cơ quan, tổ chức thu có thể tạo thêm thông tin về mã vạch, hình nền biểu tượng (lô-gô) của cơ quan, tổ chức thu; các thông tin tạo thêm phải đảm bảo phù hợp với pháp luật hiện hành, không che khuất, làm mờ các nội dung chủ yếu phải có trên chứng từ thu NSNN.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
Đó là một số nội dung mới tại Thông tư 32/2014/TT-BTC sửa đổi Thông tư 85/2011/TT-BTC hướng dẫn quy trình tổ chức phối hợp thu ngân sách nhà nước.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/05/2014.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận hoàng mai
Nguồn Web Kế Toán

[Read More...]


Phá vỡ những rào cản để giao thương



Ngày 21/5, Khối Nghiên cứu Kinh tế của Ngân hàng HSBC đã đưa ra báo cáo vĩ mô của Việt Nam, với chủ đề "Sản xuất tại Việt Nam: phá vỡ những rào cản để giao thương".

Theo HSBC, Việt Nam đang cố gắng phát triển để thoát đói nghèo, và thương mại là tấm vé giúp Việt Nam rút ra khỏi danh sách các quốc gia có thu nhập trung bình thấp.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Việt Nam cần đầu tư vào dịch vụ logistics, chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng để tạo được năng lực cạnh tranh

Đã có thời gian khổ sở với nạn đói, nhưng giờ đây Việt Nam hiện là một nước xuất khẩu ròng về lương thực và là quốc gia định giá cho nhiều loại nông sản trên thị trường toàn cầu, từ mặt hàng gạo đến cà phê. Ngay cả trong lĩnh vực sản xuất, Việt Nam cũng đang giành được thị phần toàn cầu, với nhãn mác gắn tên “Sản xuất tại Việt Nam” (“Made in Vietnam”) ngày càng phổ biến ở các trung tâm mua sắm trên toàn cầu.

Mặt hàng dệt và may mặc là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam và giá trị xuất khẩu sang thị trường châu Âu chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Châu Âu hiện áp dụng mức thuế 12% lên mặt hàng quần áo và vải vóc của Việt Nam. Trong khi châu Âu và Mỹ là những khách hàng quan trọng của Việt Nam, xuất khẩu hàng may mặc đến những thị trường này phải đối mặt với nhiều hạn chế hơn so với Nhật và những thị trường khác.

Điều này buộc các nhà sản xuất Việt Nam phải đa dạng hoá. Hiệp định FTA sẽ giảm các mức thuế suất và theo như nghiên cứu của WTO, hiệp định sẽ có thể tăng tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu ở những mặt hàng áo vest nam nữ, áo khoác và áo dệt kim lên hơn 20%.

Bên cạnh đó, giày dép cũng là mặt hàng chủ lực khác ở Việt Nam chiếm 6% tổng kim ngạch xuất khẩu. Ở châu Âu, Việt Nam là nước xuất khẩu quan trọng đứng thứ nhì sau Trung Quốc. Hầu hết các mặt hàng giày dép xuất khẩu là sản phẩm chất lượng cao được sản xuất cho các nhãn hàng của Mỹ và châu Âu.

Trong năm 2005, châu Âu đã áp dụng các mức thuế chống phá giá đối với Việt Nam. Mức thuế suất trung bình cho giày dép nhập khẩu từ Việt Nam là 12,4%. Thuế suất cho giày dép da nhập khẩu là 17% đã bao gồm chống phá giá. Mức thuế suất chống phá giá đã hết hiệu lực vào tháng 4.2011.

Trong suốt quá trình này, Việt Nam đã đánh mất thị phần và chuyển hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Vòng đàm phán thứ bảy của Hiệp định FTA Việt Nam và châu Âu đã kết thúc vào tháng 3.2014. Hiệp định FTA với châu Âu sớm nhất được kỳ vọng sẽ thông qua vào cuối năm 2014. Việt Nam chính thức trở thành một thành viên của Hiệp định TPP vào tháng 11.2010. Hiệp định TPP hiện tại có 12 thành viên.

Việt Nam có thể là quốc gia chiến thắng lớn nhất trong đàm phán TPP12 bởi nguyên nhân chính là Việt Nam chưa ký kết hiệp định FTA với Mỹ. Ngoại trừ Brunei, Malaysia, Nhật Bản và New Zealand, tất cả những quốc gia khác trong TPP12 đều đã ký kết hiệp định FTA với Mỹ và đã được hưởng các mức thuế suất song phương thấp.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đối mặt với mức thuế suất nhập khẩu tương đối cao của Mỹ từ mức 4,5% đến 14% cho hàng may mặc và 10,4% đối với hàng giày dép. Một khi được áp dụng, Hiệp định TPP sẽ giảm các mức thuế nhập khẩu của Mỹ đối với các sản phẩm của Việt Nam, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của quốc gia.



lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức Việt Nam đã thực sự trở thành một trong những nền kinh tế chú trọng về thương mại nhất trên thế giới, với kim ngạch xuất khẩu chiếm 77% GDP vào năm 2013, tăng từ mức 46% vào năm 2001. Tất cả điều này có được là nhờ vào tự do hoá thương mại kể từ đầu những năm 1990 đã giúp loại bỏ các rào cản, cả thuế quan và phi thuế quan.

Việt Nam tham gia các buổi đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), một khối thương mại có thể đại diện cho 40% GDP thế giới. Nếu đàm phán hiệp định thành công, xuất khẩu hàng hoá sản xuất của Việt Nam đến năm 2025 có thể sẽ tăng trưởng hai con số. Chính phủ đang đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam và châu Âu mà kết quả có thể sẽ giảm thuế đối với mặt hàng may mặc.

Nhưng theo HSBC, chiến lược hiện tại của Việt Nam phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực lao động không bền vững. Nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ giảm dần trong khi tiền lương lao động chắc chắn sẽ tăng lên. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đa phần vẫn là nguyên vật liệu thô và các mặt hàng sản xuất có giá trị gia tăng thấp.

Chính vì vậy, nhân tố đóng vai trò thay đổi đối với năng lực cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam là phải giải quyết với những kẻ thù từ bên trong: cơ sở hạ tầng cho dịch vụ logistics còn nghèo nàn, quản trị chuỗi cưng ứng kém và các thủ tục thương mại rườm rà.

Những hoạt động cải thiện đang được xúc tiến đối với các hành lang vận chuyển, thủ tục hải quan, chuỗi cung ứng cho sản xuất và nông nghiệp sẽ giúp Việt Nam nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến và hàng hoá sản xuất, hàng hóa có thêm năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Điều quan trọng đối với năng lực cạnh tranh của Việt Nam sẽ là đầu tư vào dịch vụ logistics, chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại hải dương Nguồn Báo Đầu Tư
[Read More...]


Phê duyệt Chương trình Cải cách DNNN và hỗ trợ quản trị công ty



Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 727/QĐ-TTg phê duyệt danh mục Dự án 2 - Chương trình “Cải cách Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hỗ trợ quản trị công ty” vay vốn Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức

Theo đó, cơ quan chủ quản các Tiểu Dự án thành phần là Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng và Bộ Công Thương; Cơ quan điều phối của Dự án là Bộ Tài chính. Các DNNN dự kiến tham gia Dự án: Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Xây dựng số 1 (Bộ Xây dựng) và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Bộ Công Thương).

Với tổng mức đầu tư cùa Dự án là 335 triệu USD; trong đó vốn vay ADB là 320 triệu USD (bao gồm 310 triệu USD từ nguồn OCR và 10 triệu USD từ nguồn ADF), vốn đối ứng phía Việt Nam là 15 triệu USD do 3 DN tham gia Dự án bố trí... Mục tiêu chính của Dự án là hỗ trợ cải cách và đổi mới quản trị nhằm nâng cao lợi nhuận và cải thiện tính minh bạch của 3 doanh nghiệp nêu trên thông qua việc: tái cấu trúc các khoản nợ; sáp nhập, hợp nhất các doanh nghiệp hoặc thoái vốn các lĩnh vực không phải ngành nghề kinh doanh chính; và nâng cao quản trị DN. Đồng thời qua kinh nghiệm tái cơ cấu của các doanh nghiệp tham gia Dự án, kỳ vọng sẽ tạo ra mô hình tái cơ cấu có thể nhân rộng cho các DNNN khác ở Việt Nam.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hai bà trưng
Dự án được thực hiện trong vòng 3 năm (kể từ ngày Khoản vay có hiệu lực), bao gồm 2 hợp phần. Trong đó, hợp phần hỗ trợ tái cơ cấu tài chính các doanh nghiệp là sử dụng vốn vay ADB để các doanh nghiệp tái cơ cấu các khoản nợ ngắn hạn thành các khoản nợ dài hạn nhằm giảm thiểu sức ép trả nợ, lành mạnh hóa các chỉ tiêu tài chính. Hợp phần này sử dụng nguồn vốn vay thông thường (OCR). Còn hợp phần hỗ trợ nâng cao năng lực sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi ADF là nhằm giúp 3 doanh nghiệp tái cơ cấu quy trình quản lý doanh nghiệp và tăng cường năng lực quản lý (năng lực quản trị doanh nghiệp, cải thiện hệ thống thông tin và quy trinh quản lý).
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông
Nguồn Tài Chính Điện Tử
[Read More...]


Loay hoay tìm cách tăng lãi suất



Trong khi một số ngân hàng đề nghị giảm lãi suất huy động tiền đồng về mức 5%-6% thì ngược lại, nhiều nhà băng vẫn giữ mức lãi suất huy động cao để hút khách gửi tiền.

Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, trần lãi suất huy động ngắn hạn với tiền đồng hiện nay là 7,5%/năm, từ đầu tháng 5 vừa qua, một loạt các ngân hàng đã hạ lãi suất huy động về mức 6%/năm thì ngược lại có không ít ngân hàng vẫn đang giữ lãi suất huy động khá cao từ 9,5%-10%/năm cho thời hạn từ 1-3 tháng và 10%-10,5%/năm cho thời hạn 12 tháng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại vĩnh phúc
Không khó khăn khi tìm ra các ngân hàng đang huy động với mức lãi suất vượt trần khá cao này tại Hà Nội. Khi khách hàng gửi tiền thì trên sổ sách vẫn chỉ ghi đúng 7,5%/năm, phần chênh lệch được ghi riêng hoặc trả luôn cho khách hàng.

Như vậy có thể nói, thanh khoản của nhiều ngân hàng đến thời điểm này không hẳn đã tốt như mọi người vẫn nghĩ. Với các ngân hàng huy động cao, đều là những ngân hàng cổ phần nhỏ, có ít chi nhánh, mạng lưới trên toàn quốc, chi phí lớn và đã cho vay bất động sản nhiều, thu nợ khó khăn. Các ngân hàng này cũng không thể huy động được vốn trên thị trường liên ngân hàng được do bị ràng buộc nhiều yếu tố nên cứ ra thị trường huy động cao để có tiền bù đắp.

Nếu nói về việc tuân thủ trần huy động thì rõ ràng các ngân hàng trên không thèm quan tâm. Trước đây, có thời gian khi một vài ngân hàng vượt trần huy động, ngay lập tức Ngân hàng Nhà nước ra tay xử lý, thậm chí là kỷ luật lãnh đạo. Nay hiện tượng này diễn ra hơn 1 năm qua nhưng chưa thấy có động thái gì từ cơ quan quản lý.

Điều này đang gây ra nhiều hệ lụy. Các chuyên gia kinh tế tính toán, với những ngân hàng huy động vượt trần sẽ dễ dàng thu hút những khoản tiền gửi từ các cơ quan, tổ chức Nhà nước. Gửi vào những ngân hàng nhỏ này trên sổ sách vẫn ghi đúng lãi suất trần quy định là 7,5% nhưng khoảng chênh lệch sẽ được trả ngoài và rất dễ chui vào túi một số cá nhân. Chẳng hạn, gửi 1.000 tỷ đồng chỉ cần lãi suất ở mức 9%/năm thôi thì 1 tháng khoản chênh lệch đã lên hơn 1 tỷ đồng.

Với các ngân hàng, để có khoản chênh lệch này trả cho khách hàng ,họ lại phải "diễn" những "trò" khác. Ví dụ như hợp đồng thuê văn phòng trị giá 100 triệu đồng/tháng sẽ được nâng khống lên 200 triệu đồng, thậm chí ngân hàng nhỏ có thể phải nâng khống cả những hợp đồng quảng cáo hay tài trợ... để lấy số tiền đó trả cho khoản chênh lệch tiền gửi... Điều này càng làm cho hoạt động của các ngân hàng càng kém minh bạch.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Thời gian qua, khi một số ngân hàng hạ lãi suất xuống dưới 7,5% ngay lập tức đã tạo ra hiện tượng khách hàng đến rút tiền, tìm tới những ngân hàng có lãi suất cao hơn để gửi. Đến nay, sau 1 thời gian hạ sâu lãi suất thì huy động vốn của những ngân hàng này có dấu hiệu chậm lại. Một số nguồn tin cho biết, hiện nay nhiều nơi, cả nông thôn lẫn thành thị, tình hình huy động vốn khá căng thẳng. Một số ngân hàng thương mại lại phải đưa lãi suất lên cao để cạnh tranh thu hút vốn.

Cho đến nay, kênh gửi tiền tiết kiệm vẫn được đánh giá là có hiệu quả hơn cả, nhưng giữa việc gửi vào một ngân hàng có lãi suất chỉ 6%-6,5%/năm so với một ngân hàng từ 9,5%-10%/năm thì chắc chắn khách hàng sẽ phải "chọn mặt gửi vàng".

Theo một số khách hàng, họ không lo ngại chuyện rủi ro khi gửi tiền vào các ngân hàng nhỏ, có thanh khoản yếu vì biết chắc chắn rằng Nhà nước sẽ không để cho ngân hàng nào bị vỡ nợ, phá sản cả. Chỉ những khách hàng ở nơi không có chi nhánh của những ngân hàng huy động lãi suất cao thì đành chịu, còn ở đâu có chi nhánh thì mọi người đều bảo nhau mang tiền tới đó gửi. Khi đã huy động cao thì cho vay cũng phải cao. Qua tham khảo các ngân hàng đang huy động lãi suất cao thì lãi suất cho vay thấp nhất cũng ở mức 13,5%/năm.

Nay những ngân hàng đã hạ lãi suất thấp, nếu không tìm ra được các nguồn vốn giá rẻ, huy động gặp khó khăn, chắc chắn lại phải nâng lãi suất huy động lên và tất nhiên lãi suất cho vay không có điều kiện hạ thấp, thậm chí có thể phải nâng lên nếu không muốn gánh nặng chi phí khiến cho họ không còn lợi nhuận. Cạnh tranh trên thị trường tiền tệ vẫn không lành mạnh và đang làm méo mó hình ảnh các ngân hàng.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo vef

[Read More...]


Có “cứu” được doanh nghiệp khi hạ lãi suất?



Thống kê từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN): 6 tháng đầu năm, tăng trưởng huy động vốn lên tới 8,5%, trong khi tăng trưởng tín dụng chỉ ở mức 4,5% cho thấy các ngân hàng đang ứ đọng vốn. Vì ứ đọng vốn, các ngân hàng liên tiếp giảm lãi suất cho vay, tuy nhiên không phải vì thế mà doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn vay…
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại vĩnh phúc
Chạy đua giảm lãi suất

Tính riêng 6 tháng đầu năm 2013, Vietcombank có mức tăng trưởng tín dụng âm 1,1%; Vietinbank tăng 1,5%, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) khác có mức tăng trưởng không đáng kể, doanh số giao dịch giảm tới 80%... Những dấu hiệu này chứng tỏ nguồn vốn của các ngân hàng đang ứ đọng ở mức đáng báo động. Nhằm thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, giải quyết nguồn vốn ứ đọng, các ngân hàng đua nhau giảm lãi suất.

"Doanh nghiệp đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn như hàng tồn kho, nợ xấu, lạm phát đang dần tăng... Để doanh nghiệp tiếp cận được vốn, ngoài những động thái giảm lãi suất thời vụ, các ngân hàng thương mại nên tìm cách giảm chi phí các yếu tố đầu vào để giảm lãi suất dài hơn, tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn, với thời gian đủ để các doanh nghiệp có thể phục hồi và đi vào kinh doanh, sản xuất ổn định”.

TS. Cao Sỹ Kiêm - Chủ tịch Hiệp hội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Ngày 18/7/2013, NHNN đã ban hành Chỉ thị 03, kêu gọi mức tăng tín dụng toàn hệ thống là 12% cho năm 2013, yêu cầu các NHTM chủ động cân đối các nguồn vốn, điều chỉnh lãi suất và thời hạn vay để ổn định thị trường kinh tế. Theo đó, các ngân hàng chủ động rà soát dư nợ các khoản vay cũ, xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay để chia sẻ khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặt bằng lãi suất cho vay của nhóm NHTM Nhà nước đối với các lĩnh vực ưu tiên như: Nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở mức 7-9%/năm; cho vay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác khoảng 9-10,5%/năm đối với ngắn hạn; trung và dài hạn khoảng 11,5-12,8%/năm. Đặc biệt, với một số doanh nghiệp tài chính minh bạch, có phương án, dự án sản xuất kinh doanh hiệu quả, các NHTM cho vay lãi suất chỉ 6,5-7%/năm.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận hai bà trưng Ngay sau đó, hàng loạt ngân hàng tuyên bố giảm lãi suất vay vốn, như Techcombank giảm xuống 8,5%/năm cho tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tháng 7 và 8/2013, VIB giảm xuống 7,77%/năm, 7,5%/năm của Vietcombank, 6% của VPBank, BIDV, Agribank và Vietcombank xuống mức 5%/năm...

Doanh nghiệp sợ ăn “bánh vẽ”

Theo chuyên gia kinh tế TS. Nguyễn Trí Hiếu, động thái giảm lãi suất cho vay của các ngân hàng khá tích cực và mạnh tay, tuy nhiên chỉ gây “choáng” tức thời, chứ khó có thể kéo mức tăng trưởng tín dụng nhanh chóng cân bằng với tăng trưởng huy động vốn, bởi thực tế nhiều doanh nghiệp vẫn không thể tiếp cận được nguồn vốn. “Nếu xác định được khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp tốt, ngân hàng sẵn sàng cho vay với lãi suất ưu đãi, nhưng chỉ là ưu đãi ngắn hạn, bởi NHTM cũng chỉ dồi dào nguồn vốn ngắn hạn, họ không thể mạo hiểm rót vốn lớn để “cứu” doanh nghiệp với thời hạn cho vay kéo dài. Bởi, xét cho cùng, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp, họ kinh doanh tiền tệ trên cơ sở phải có lợi và an toàn, việc “chọn mặt gửi vàng”, “trông giỏ bỏ thóc” cũng là chuyện bình thường” - TS. Nguyễn Trí Hiếu lý giải.

Chị Lê Ngọc Diệp - Giám đốc một công ty may tại Nam Định cho biết: “Doanh nghiệp nhỏ chúng tôi không phải cứ muốn vay vốn là vay được. Nếu không chứng minh được thực lực, không có phương án kinh doanh, khả năng thanh toán... sẽ rất khó vay. Chưa kể, một số doanh nghiệp nhỏ, vốn ít thường không được các ngân hàng đón tiếp. Chính vì vậy, dù các ngân hàng tuyên bố giảm lãi suất, hô hào cho vay, nhưng doanh nghiệp vẫn không hết “khát” vốn”.

Hơn nữa, cái cách các ngân hàng đang cho các doanh nghiệp vay vốn ưu đãi giống như cho “ăn bánh vẽ”, bởi thông thường các ngân hàng chỉ cho vay vốn ưu đãi trong thời gian ngắn từ 1-3 tháng, sau đó thả nổi lãi suất về mức chung của thị trường. “Cái chúng tôi cần không chỉ là mức lãi suất hạ, mà là cần một phương án dài hơi, cần sự chung tay của ngân hàng, cần được “cứu” thực sự”, chị Diệp bày tỏ.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa Theo giaothongvantai
[Read More...]


Nhà đầu tư ngoại vào bằng cách nào trong xử lý nợ xấu?



TS. Cấn Văn Lực cho rằng cần có những hướng dẫn cụ thể hơn về thị trường mua bán nợ, kể cả việc tham gia của nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài. Bên cạnh đó, việc tham gia của NĐT nước ngoài nên nhìn nhận theo hướng tích cực nhiều hơn chứ không phải theo hướng tiêu cực, như lo việc họ nắm quyền kiểm soát, thao túng, “cá lớn nuốt cá bé”… Mặt khác, chúng ta có thể kiểm soát được các nguy cơ đó thông qua ngưỡng sở hữu tối đa, giới hạn lĩnh vực mà họ có thể tham gia mua bán...

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa
Nhìn nhận về vai trò của NĐT nước ngoài trong việc xử lý nợ xấu hiện nay cũng như ngăn ngừa nợ xấu trong tương lai, TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính ngân hàng nói, sự tham gia của NĐT nước ngoài là rất cần thiết vì họ có thể: Tham gia vào quá trình mua bán nợ; Giúp tư vấn về định giá khoản nợ cần bán; Tham gia tư vấn về cấu trúc giao dịch xử lý nợ xấu, ví dụ liên quan đến quá trình chứng khoán hóa nợ xấu…; và hỗ trợ cho thông tin minh bạch hơn, quản trị điều hành tốt hơn.

Nhưng với cơ chế xử lý nợ xấu hiện nay thì có vẻ vai trò NĐT nước ngoài chưa được quan tâm lắm?

Nghị định 53/2013/NĐ-CP và Dự thảo Thông tư về VAMC đề cập các vấn đề chung. Với từng thành phần tham gia cụ thể, như NĐT nước ngoài, chúng ta sẽ cần những văn bản hướng dẫn chi tiết hơn. Quan điểm của tôi là nên khuyến khích NĐT nước ngoài tham gia vì có những lợi ích như kể trên. Tất nhiên cũng sẽ có những khó khăn vướng mắc, đơn cử như vấn đề sở hữu tài sản hay tỷ lệ sở hữu cổ phần của NĐT nước ngoài... Tuy nhiên, đây là những vấn đề mà các nước trong xử lý nợ xấu cũng từng mắc phải nhưng họ đã xử lý được.

Vậy các biện pháp để thu hút NĐT ngoại vào xử lý nợ xấu chủ yếu là gì?

Có 3 cách chính:

Một là, làm rõ về khả năng tham gia của NĐT nước ngoài vào thị trường mua bán nợ.

Hai là, “room” sở hữu của NĐT nước ngoài đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nước cần cân nhắc tăng lên bao nhiêu để tạo ra sự hấp dẫn hơn. Nói chung theo tôi khoảng bằng mức cho phép với doanh nghiệp (tức lên mức 49% từ mức tối đa 30% hiện nay) là ổn. Hoặc có thể lúc đầu nới lên 40% để thể hiện được động thái của Việt Nam.

Còn với các TCTD yếu kém, thì có thể cho tăng lên mức quá bán (trên 50%) vì rõ ràng với các TCTD yếu kém thì NĐT nước ngoài chỉ mua khi họ phải nắm quyền điều hành, kiểm soát để sau đó còn thay đổi toàn bộ mảng quản trị, điều hành, chiến lược…

Ba là, cho phép NĐT nước ngoài tham gia mua bán nợ thông qua một công ty tư vấn/đối tác trong nước hay có thể tham gia thành lập một dạng liên doanh như mô hình quỹ giống bên Hàn Quốc.

Ông có thể nói rõ hơn về cách làm này?

Tức là có thể dưới hình thức hợp tác hoặc liên doanh như thế nào đó để thành lập ra một quỹ và có thể dùng vốn của quỹ đó để đầu tư mua bán nợ. Quỹ đó có thể do một ngân hàng trong nước hoặc một quỹ đầu tư trong nước liên doanh với nước ngoài.

Theo kinh nghiệm bên Hàn Quốc, quỹ/công ty đó là do tư nhân trong nước và tư nhân nước ngoài liên doanh thành lập ra. Khi đó quỹ này hoạt động chỉ tuân thủ theo luật và quy định đối với quỹ liên doanh thôi. Thông qua các hình thức như vậy sẽ giúp giải quyết được một số vướng mắc về vấn đề pháp lý, cũng như họ không phải chịu 100% rủi ro của khoản nợ xấu đó.

Riêng trên thị trường mua bán nợ, làm sao để có thể khuyến khích họ tham gia?

Cần có những hướng dẫn cụ thể hơn về thị trường mua bán nợ, kể cả việc tham gia của NĐT nước ngoài. Bên cạnh đó, việc tham gia của NĐT nước ngoài nên nhìn nhận theo hướng tích cực nhiều hơn chứ không phải theo hướng tiêu cực, như lo việc họ nắm quyền kiểm soát, thao túng, “cá lớn nuốt cá bé”… Vì NĐT nước ngoài không dại gì chấp nhận 100% rủi ro trong bối cảnh thông tin chưa đầy đủ, cũng như còn một số vướng mắc liên quan đến tính pháp lý. Mặt khác, chúng ta có thể kiểm soát được các nguy cơ đó thông qua ngưỡng sở hữu tối đa, giới hạn lĩnh vực mà họ có thể tham gia mua bán...

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại đống đa
Nhưng rõ ràng VAMC không phải là “cây đũa thần” có thể giải quyết được tất cả nợ xấu mà còn cần thêm nhiều giải pháp khác. Trong đó, liệu các NĐT nước ngoài có thể mua trực tiếp nợ xấu của các TCTD trong nước?

Một trong những cách các ngân hàng thương mại (NHTM) thường làm là dùng dự phòng rủi ro để giải quyết nợ xấu, còn các tổ chức nước ngoài họ không mua nợ trực tiếp từ các NHTM. Kinh nghiệm thế giới như vậy, thông thường họ sẽ mua qua một tổ chức chuyên nghiệp hoặc qua một tổ chức ví dụ như VAMC vì nợ xấu liên quan đến nhiều thứ. Nên bảo NĐT nước ngoài vào để mua cổ phần nắm quyền sở hữu ở một NHTM nào đó thì họ có thể xem xét, chứ bảo vào để trực tiếp mua nợ xấu thì sẽ khó xảy ra.

Còn với những khoản nợ xấu không đủ điều kiện để VAMC mua lại – thì các TCTD có thể bán cho NĐT nước ngoài không và bán bằng cách nào?

Họ cũng có thể tham gia được. Lúc bấy giờ sẽ có thỏa thuận 3 bên: Giữa ngân hàng muốn bán nợ - VAMC và NĐT nước ngoài. Trong những trường hợp như vậy thì VAMC không mua nhưng có thể đứng ra làm tổ chức trung gian. Trung gian ở chỗ VAMC thu xếp hồ sơ pháp lý một cách chuyên nghiệp, chuyên môn hơn. Như vậy VAMC sẽ đứng ở giữa: trong nước – ngoài nước, giúp 2 bên mua bán với nhau.

Kinh nghiệm của Trung Quốc để thu hút các NĐT nước ngoài vào xử lý nợ xấu là gì ngoài 3 yếu tố đề cập ở trên?

Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, một yếu tố nữa rất quan trọng là phải chấp nhận mức giá thấp theo giá thị trường. Lúc đầu Trung Quốc bán nợ ở 2 doanh nghiệp nhà nước với giá bán có 5% trên giá sổ sách của các khoản nợ đó. Mặc dù, ban đầu kỳ vọng của Chính phủ Trung Quốc là phải bán được với giá bằng khoảng 30-40% theo giá sổ sách thế nhưng, do không bán được nên về sau cũng đã phải hạ xuống 5% theo giá thị trường lúc đó. Dù bán với giá rất thấp như vậy nhưng họ vẫn làm bởi mong muốn tạo ra chất xúc tác để bán tiếp các khoản nợ khác.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại bắc ninh
Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Điều hành hoạt động tại các cửa khẩu biên giới đất liền



Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định số 45/2013/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế điều hành hoạt động tại các cửa khẩu biên giới đất liền.

Quy chế này áp dụng tại các cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu chính (hay cửa khẩu quốc gia hoặc cửa khẩu song phương) trên biên giới đất liền (sau đây gọi tắt là cửa khẩu). Quy chế này quy định việc thống nhất quản lý hoạt động của các lực lượng chức năng chuyên ngành tại cửa khẩu; việc quản lý các dịch vụ hỗ trợ thương mại tại cửa khẩu; việc phối hợp với chính quyền địa phương và cơ quan quản lý cửa khẩu của nước có chung biên giới; hoạt động của Ban quản lý cửa khẩu.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên
Theo đó, Bộ đội Biên phòng, Hải quan và các lực lượng chức năng khác tại cửa khẩu thực hiện hoạt động quản lý chuyên ngành theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cơ quan quản lý cấp trên của mình về hoạt động quản lý chuyên ngành. Ban Quản lý cửa khẩu điều hành việc phối hợp thống nhất các hoạt động chuyên ngành của các lực lượng chức năng tại cửa khẩu đảm bảo sự đồng bộ, có trật tự, có nề nếp theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính.

Các cơ quan, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động tại cửa khẩu liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh người, phương tiện giao thông vận tải và các hoạt động khác thực hiện theo quy định của pháp luật. Khi tham gia các hoạt động tại cửa khẩu liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh người, phương tiện giao thông vận tải và các hoạt động khác, các cơ quan, tổ chức, cá nhân phải chấp hành Nội quy cửa khẩu và các quy định khác của Ban Quản lý cửa khẩu.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Ban Quản lý cửa khẩu tổ chức cung cấp và khai thác thu phí các dịch vụ tại khu vực cửa khẩu phù hợp với quy định pháp luật hiện hành. Ban Quản lý cửa khẩu tạo điều kiện việc thực hiện dự án sau cấp chứng nhận đầu tư vào các dịch vụ bãi kiểm hóa, bến bãi giao nhận vận tải, kho tập kết hàng hóa xuất nhập khẩu và các dịch vụ logistics khác tại cửa khẩu.

Ban Quản lý cửa khẩu phối hợp với UBND huyện, thị xã, thành phố nơi có cửa khẩu và Đồn Biên phòng cửa khẩu để giải quyết những vấn đề liên quan đến hoạt động của cửa khẩu như đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội, cấp điện, cấp nước, thoát nước, vệ sinh, đảm bảo mỹ quan môi trường sinh thái khu vực cửa khẩu và các vấn đề phát sinh khác.

Ban Quản lý cửa khẩu phối hợp với cơ quan quản lý cửa khẩu và các lực lượng chức năng có liên quan của cửa khẩu nước có chung biên giới tổ chức giao ban định kỳ hoặc đột xuất giữa Ban Quản lý cửa khẩu của Việt Nam và cơ quan quản lý cửa khẩu của nước có chung biên giới; trao đổi để thống nhất công tác quản lý cửa khẩu và quản lý các thủ tục của hai bên; kịp thời xử lý những vướng mắc phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh người và phương tiện giao thông vận tải qua biên giới hoặc khi xảy ra ách tắc tại cửa khẩu; đảm bảo cơ quan quản lý cửa khẩu và các lực lượng chức năng của cửa khẩu nước có chung biên giới tuân thủ các điều ước, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam và nước có chung biên giới tham gia ký kết hoặc gia nhập.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-10-2013./.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Theo baohaiquan
[Read More...]


Kế toán trưởng hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,2 mức lương cơ sở



Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư liên tịch số 63/2013/TTLT-BTC-BNV quy định về việc hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bố trí, miễn nhiệm, thay thế và xếp phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán Nhà nước vừa được Bộ Tài chính ban hành.


Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hải dương
Theo Thông tư, người được bổ nhiệm kế toán trưởng được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc 0,2 so với mức lương cơ sở nếu công tác ở Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nước các cấp; Văn phòng Quốc hội; Văn phòng Chủ tịch nước; Toà án nhân dân các cấp; Viện Kiểm sát nhân dân các cấp; Kiểm toán nhà nước; Đơn vị vũ trang nhân dân, kể cả Toà án quân sự và Viện Kiểm sát quân sự; Đơn vị quản lý quỹ dự trữ của Nhà nước, quỹ dự trữ của các ngành, các cấp; Quỹ tài chính khác của Nhà nước; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các đơn vị trực thuộc Hội đồng nhân dân các cấp kể cả các đơn vị kế toán cấp II, III trực thuộc Hội đồng nhân dân các cấp; Uỷ ban nhân dân các cấp kể cả các đơn vị kế toán cấp II, III trực thuộc Uỷ ban nhân dân các cấp; Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; Đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo một phần hoặc toàn bộ kinh phí; Tổ chức quản lý tài sản quốc gia; Ban Quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước; Các Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, các tổ chức khác được ngân sách nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động; Đơn vị sự nghiệp công lập tự cân đối thu, chi.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng
Người được bổ nhiệm kế toán trưởng ở các xã, phường, thị trấn được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc là 0,1 so với mức lương cơ sở. Riêng người được bổ nhiệm kế toán trưởng ở các đơn vị khác được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán trưởng theo quyết định của cấp có thẩm quyền trên cơ sở vận dụng mức phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán phù hợp với hoạt động của đơn vị mình.

Ngoài ra, Thông tư cũng quy định tiêu chuẩn, điều kiện để bổ nhiệm làm kế toán trưởng, kế toán. Cụ thể, ngoài phẩm chất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, để được phụ trách kế toán trưởng, phải có thời gian công tác thực tế về kế toán từ 2 năm trở lên đối với những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kế toán từ đại học trở lên và phải có thời gian công tác thực tế về kế toán từ 3 năm trở lên đối với những người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ về kế toán trung cấp hoặc cao đẳng.

Thông tư có hiệu lực kể từ 1-1-2014.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông
Theo baohaiquan
[Read More...]


Hải quan TP.Hồ Chí Minh: Thu ngân sách tăng khá



Trong gần 4 tháng đầu năm, thu ngân sách của Cục Hải quan TP.HCM tăng 41,4% so với cùng kì năm 2013. Để hoàn thành chỉ tiêu thu 74.800 tỉ đồng, Cục Hải quan TP.HCM đang tích cực triển khai nhiều giải pháp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bình dương
Công chức Hải quan Tân cảng - Cục Hải quan TP.HCM kiểm tra hàng NK. Ảnh: T.Hòa


Tính từ đầu năm 2014 đến ngày 17-4, Cục Hải quan TP.HCM đã tăng thu cho ngân sách Nhà nước gần 160 tỉ đồng. Trong đó, tăng thu từ công tác kiểm tra sau thông quan gần 34 tỉ đồng; công tác giá 120 tỉ đồng (sau tham vấn giá 65 tỉ đồng, xác định lại giá 18 tỉ đồng và DN tự điều chỉnh giá 37 tỉ đồng); công tác phúc tập tờ khai tăng thu gần 4 tỉ đồng.
Số thu tăng hơn 40%

Tính đến 17-4, Cục Hải quan TP.HCM thu nộp ngân sách Nhà nước đạt 22.810,95 tỉ đồng, đạt 30,5% so với chỉ tiêu kế hoạch và 29,51% chỉ tiêu phấn đấu (77.300 tỷ đồng), tăng 41,4% so với cùng kì năm 2013. Theo Cục Hải quan TP.HCM, với tình hình thu ngân sách hiện nay, trong tháng 4-2014, số thu toàn Cục sẽ ước đạt khoảng 6.200 tỷ đồng, đưa tổng số thu ngân sách đạt 26.000 tỉ đồng, bằng 34,75% chỉ tiêu kế hoạch và 33,63% chỉ tiêu phấn đấu.

Trong quý I, kim ngạch XNK đạt 17.058 triệu USD, tăng 3,9% , trong đó, xuất khẩu đạt 8.425 triệu USD, tăng 5,3%, so với cùng kì; nhập khẩu đạt 8.633 triệu USD, tăng 2,46% so với cùng kì. Trong đó, nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng cao, gồm: xăng dầu đạt 919 triệu USD, tăng 59%; ô tô nguyên chiếc đạt 74,3 triệu USD, tăng 69,25; xe máy nguyên chiếc đạt 2,5 triệu USD, tăng 129,36%; Điện thoại di động và linh kiện điện thoại đạt 196,5 triệu USD, tăng 60,4%, so với cùng kì 2013.

Điểm đáng chú ý, tính đến 31-3, tổng số nợ thuế chuyên thu tại Cục Hải quan TP.HCM là 1.450 tỉ đồng, trong đó nợ trong hạn không phát sinh, mà hoàn toàn là khoản nợ quá hạn; trong số này, nợ khó có khả năng thu hồi là 915 tỉ đồng. Những tháng đầu năm, Cục Hải quan TP.HCM đã triển khai nhiều biện pháp đốc thu và đã đạt được kết quả khá. Cụ thể, số thu hồi nợ thuế chuyên thu của các tờ khai phát sinh trước 1-1-2014 là 220 tỉ đồng, đạt 23% chỉ tiêu do Tổng cục Hải quan giao (trên 952 tỉ đồng).

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông 5 nhóm giải pháp

Để hoàn thành chỉ tiêu thu nộp ngân sách Nhà nước 74.800 tỉ đồng năm 2014, Cục Hải quan TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị thuộc và trực thuộc thực hiện hiệu quả 5 nhóm giải pháp. Trong đó, nhóm về cải cách thủ tục hải quan nhằm rút ngắn thời gian thông quan, giải phóng hàng nhanh; tiếp tục triển khai hiệu quả hoạt động máy soi container tại các cửa khẩu cảng biển nhằm hỗ trợ cho công tác kiểm tra thực tế hàng hóa. Đặc biệt, Cục Hải quan TP.HCM đang tập trung nguồn lực triển khai hệ thống VNACCS/VCIS trong toàn đơn vị, trong đó lãnh đạo Cục chỉ đạo các đơn vị nghiên cứu kĩ các thông tư hướng dẫn có liên quan đến thủ tục hải quan điện tử nhằm phát hiện những bất cập, ngăn chặn tình trạng gian lận thuế.

Đối với nhóm giải pháp tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc xử lý và thu hồi nợ, xóa nợ xấu, các đơn vị chuyển từ việc theo dõi nợ của các DN sang theo dõi ngân hàng đối với các trường hợp có chứng thư bảo lãnh; phối hợp với ngân hàng xác minh các chứng từ nộp tiền nhằm tránh trường hợp DN gian lận, giả mạo chứng từ, đồng thời tránh gây ùn tắc do việc chậm xác minh thông tin.

Để công tác thu hồi nợ trong năm 2014 đạt kết quả cao, Cục Hải quan TP.HCM yêu cầu các đơn vị phải quyết liệt hơn nữa trong công tác thu hồi nợ đọng, nhất là các khoản nợ phát sinh trước khi Luật Quản lý thuế sửa đổi, bổ sung có hiệu lực. Các chi cục cần rà soát nợ, đối với những khoản nợ trên 10 năm cần hoàn chỉnh hồ sơ để đề nghị xóa nợ theo quy định. Các khoản nợ có khả năng thu hồi, cần phân loại nợ, đối với những khoản nợ lớn, cần thành lập Tổ đốc thu làm việc với doanh nghiệp để tìm hướng thu hồi đạt hiệu quả. Đặc biệt, đối với các trường hợp cố tình trây ỳ, nếu đủ điều kiện, lập hồ sơ chuyển cho cơ quan Công an điều tra. Đối với các khoản nợ phát sinh sau ngày 1-7-2013, cần rà soát xử lý nợ ảo và xử lý các khoản nợ khác…
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng Theo Báo Hải Quan
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Đào tạo kế toán thực hành trên chứng từ thực tế - Cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói uy tín chuyên nghiệp giá rẻ - Hỗ trợ Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ trên toàn quốc
Return to top of page