Các chính sách Tài chính - Kế toán mới nổi bật của Nhà nước (cập nhật tháng 08/2016)



Hiện nay MISA đã tiến hành tổng hợp các chính sách pháp luật có liên quan và thay đổi trong tháng 08/2016. Quý khách hàng có thể tham khảo các chính sách thay đổi như sau:

1. Nâng cấp ứng dụng Hỗ trợ kê khai thuế phiên bản 3.3.8

Tổng cục Thuế đã hoàn thành nâng cấp ứng dụng Hỗ trợ kê khai thuế (HTKK) phiên bản 3.3.8, ứng dụng Khai thuế (iHTKK) qua mạng phiên bản 3.2.0.

Theo đó, nội dung nâng cấp ứng dụng HTKK 3.3.8, iHTKK 3.2.0 như sau:

- Cập nhật danh mục biểu thuế tài nguyên theo Nghị quyết 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10/12/2015 của Ủy ban thường vụ Quốc hội, danh mục biểu thuế tiêu thụ đặc biệt theo Luật 106/2016/QH13 ngày 06/4/2016 của Quốc Hội.

- Nâng cấp chức năng kê khai tờ khai thuế TTĐB (mẫu 01/TTĐB), trong đó:
Hết hiệu lực tờ khai thuế TTĐB (mẫu 01/TTĐB) tại Thông tư 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013.
Hỗ trợ kê khai tờ khai thuế TTĐB (mẫu 01/TTĐB) tại Thông tư 195/2015/TT-BTC ngày 24/11/2015 đối với tất cả các kỳ tính thuế.
Bắt đầu từ hôm nay (ngày 13/8/2016), khi kê khai thuế có liên quan đến nội dung nâng cấp nêu trên, người nộp thuế sử dụng các mẫu biểu kê khai tại ứng dụng HTKK 3.3.8, iHTKK 3.2.0 thay cho các phiên bản trước đây.



2. Hướng dẫn sử dụng chứng thư số để khai thuế qua mạng

Cục Chứng thực số và Bảo mật thông tin đã cung cấp tài liệu hướng dẫn sử dụng chứng thư số do Ban Cơ yếu Chính phủ cấp để khai thuế qua mạng. Theo đó:

Hướng dẫn sử dụng các chức năng của hệ thống khai thuế qua mạng sau nâng cấp đáp ứng yêu cầu triển khai dịch vụ kê khai thuế qua mạng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp sử dụng chữ ký số chuyên dùng.
Hướng dẫn chi tiết đến từng phân hệ của hệ thống, hướng dẫn người sử dụng từng bước thực hiện chức năng.
Tài liệu có hình ảnh minh họa kèm theo, tạo điều kiện dễ dàng cho người sử dụng thực hiện các chức năng của hệ thống khai thuế qua mạng.
Tài liệu này cũng là căn cứ để người nộp thuế thực hiện kiểm tra ứng dụng.

Tải tài liệu hướng dẫn tại đây.



3. Thông tư 95/2016/TT-BTC Hướng dẫn về đăng ký thuế

Theo Thông tư 95/2016/TT-BTC hướng dẫn đăng ký thuế (ĐKT) thì tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh có trách nhiệm ĐKT theo đúng thời hạn sau:

- Đối với tổ chức: 10 ngày làm việc, kể từ ngày:
Ghi trên Giấy phép, Quyết định thành lập; Giấy chứng nhận đăng ký (GCNĐK) đơn vị trực thuộc hoặc Giấy phép tương đương do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Ghi trên GCNĐK kinh doanh do nước chung biên giới đất liền với Việt Nam cấp để mua, bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới, cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam.
Phát sinh trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế thay nhà thầu (NT), NT phụ nước ngoài; tổ chức nộp thay cho cá nhân theo hợp đồng, văn bản hợp tác kinh doanh.
Ký hợp đồng nhận thầu đối với NT, NT phụ nước ngoài kê khai nộp thuế trực tiếp.
Ký hợp đồng, hiệp định dầu khí.
- Đối với cá nhân:
Cùng với thời hạn nộp hồ sơ khai thuế lần đầu.
10 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên GCNĐK kinh doanh trong trường hợp đã được cấp GCN.
Thông tư 95/2016/TT-BTC có hiệu lực kể từ ngày 12/8/2016 và thay thế Thông tư 80/2012/TT-BTC.

4. Chốt mức tăng lương tối thiểu vùng 2017: Chỉ tăng 7,3%

Hôm nay (ngày 02/8/2016), Hội đồng tiền lương Quốc gia đã chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2017 theo các mức sau đây:
Vùng I: 3.750.000 đồng/tháng (tăng 250.000 đồng/tháng so với năm 2016).
Vùng II: 3.320.000 đồng/tháng (tăng 220.000 đồng/tháng so với năm 2016).
Vùng III: 2.900.000 đồng/tháng (tăng 200.000 đồng/tháng so với năm 2016).
Vùng IV: 2.580.000 đồng/tháng (tăng 180.000 đồng/tháng so với năm 2016).
Như vậy, tính bình quân chung 4 Vùng, mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2017 được Hội đồng tiền lương Quốc gia đề xuất là 213.000 đồng/tháng, tức tăng khoảng 7,3% so với năm 2016.

Phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2017 này sẽ được trình lên Chính phủ để ban hành Nghị định mới về lương tối thiểu vùng.

Nghị định mới sẽ thay thế Nghị định 122/2015/NĐ-CP về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.



5. Thông tư 15/2016 Quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

Theo Thông tư 15/2016/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016), thì 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội và hướng dẫn chẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp, gồm các nhóm sau:

(i) Nhóm bệnh bụi phổi nghề nghiệp do silic, amiăng, bông, talc, than và bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp, bệnh hen nghề nghiệp.

(ii) Nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do chì, benzen và đồng đẳng, thủy ngân, mangan, trinitrotoluen, asen, hóa chất bảo vệ thực vật, nicotin, cacbon monoxit, cadimi.

(iii) Nhóm bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý tác động gồm điếc do tiếng ồn, bệnh giảm áp, bệnh do rung toàn thân và rung cục bộ, bệnh phóng xạ, bệnh đục thể thủy tinh.

(iv) Nhóm bệnh da nghề nghiệp gồm bệnh nốt dầu, bệnh sạm da, bệnh viêm da tiếp xúc do crôm, bệnh da do tiếp xúc môi trường ẩm ướt và lạnh kéo dài, tiếp xúc cao su tự nhiên và hóa chất phụ gia cao su.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên (v) Nhóm bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp gồm: bệnh Leptospira, viêm gan virut B, lao, HIV, viêm gan virut C, ung thư trung biểu mô.

6. Thông tư 28/2016/TT-BYT về Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp

Hồ sơ khám phát hiện bệnh nghề nghiệp được quy định cụ thể tại Thông tư 28/2016/TT-BYT (có hiệu lực từ ngày 15/8/2016 ) về việc hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp như sau:

(i) Phiếu khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc hoặc kết quả khám sức khỏe gần nhất (trường hợp đã đi làm trước ngày 15/8/2016).

(ii) Sổ khám sức khỏe phát hiện bệnh nghề nghiệp.

(iii) Bản sao hợp lệ của một trong các giấy tờ:

- Kết quả thực hiện quan trắc môi trường lao động.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng Đối với người lao động có tiếp xúc với yếu tố vi sinh vật trong môi trường lao động mà việc quan trắc môi trường lao động thực hiện trước ngày 01/7/2016 thì hồ sơ phải có thêm Phiếu đánh giá tiếp xúc yếu tố vi sinh vật do cơ quan có thẩm quyền cấp trước ngày 01/7/2016.

- Biên bản xác nhận có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính.

(iv) Bản sao hợp lệ Giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án bệnh có liên quan đến bệnh nghề nghiệp (nếu có).
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Tổng hợp

[Read More...]


Giảm giá hàng bán là gì? Cách hạch toán giảm giá hàng bán



Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hoá kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.

Theo TT 64/2013/TT-BTC: Việc giảm giá căn cứ vào chất lượng hàng hóa, dịch vụ. Số tiền giảm giá của hàng hoá, dịch vụ đã bán được tính điều chỉnh trên hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. Trường hợp số tiền giảm giá được lập khi kết thúc chương trình (kỳ) giảm giá hàng bán thì được lập hoá đơn điều chỉnh kèm bảng kê các số hoá đơn cần điều chỉnh, số tiền, tiền thuế điều chỉnh. Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, bên bán và bên mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.

Tài khoản sử dụng: 532

Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán. Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng và phát hành hoá đơn (Giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém, mất phẩm chất... Trong kỳ kế toán, khoản giảm giá hàng bán phát sinh thực tế được phản ánh vào bên Nợ của Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán". Cuối kỳ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính thực hiện kết chuyển tổng số tiền giảm giá hàng bán sang Tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" hoặc Tài khoản 512 "Doanh thu bán hàng nội bộ" để xác định doanh thu thuần thực hiện trong kỳ.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Kết cấu Tài khoản 532

Bên Nợ:

Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng do hàng bán kém, mất phẩm chất hoặc sai quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.

Bên Có:
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên
Kết chuyển toàn bộ số tiền giảm giá hàng bán sang Tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” hoặc Tài khoản “Doanh thu bán hàng nội bộ”.

Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ.

Hạch toán giảm giá phụ thuộc chương trình khuyến mại, ưu đãi của bên bán.


lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Tổng hợp

[Read More...]


Phương pháp hạch toán hàng thiếu, hàng thừa



Trong quá trình kinh doanh không thể tránh khỏi trường hợp phát sinh hàng thừa, hàng thiếu ví dụ như: nhầm lẫn, cân, đo, đong, đếm, do quên ghi sổ, nhận giữ hộ, gia công... Vậy phương pháp hạch toán hàng thiếu, hàng thừa như thế nào?

1. Cách xử lý hàng thiếu - hạch toán hàng thiếu:

Khi phát hiện hàng về nhập kho thiếu so với hóa đơn. Kế toán hạch toán:

Nợ 156: số hàng thực tế nhập kho
Nợ 1381: Hàng thiếu chờ xử lý.
Nợ 1331: số thuế GTGT đươc khấu trừ theo hóa đơn ( số đủ)
Có 111/112/331…

Kế toán Kho sẽ phải liên hệ với bên bán để tìm nguyên nhân. Các nguyên nhân có thể gây ra hàng thiếu bao gồm:hạch toán xử lý hàng thiếu thừa

+ Do bên bán.
+ Do vận chuyển.
+ Do bên mua.

Do bên bán:

Nếu do bên bán xuất kho thiếu hàng thì bên mua yêu cầu xuất nốt chỗ hàng còn thiếu:

Căn cứ vào phiếu nhập kho, kế toán hạch toán nốt số hàng còn thiếu:

Nợ 156: số hàng thiếu
Có 1381: số hàng thiếu

Nếu bên bán không còn hàng để chuyển thì họ có thể trả lại tiền cho bên mua, hoặc đối trừ công nợ.

Nợ 111, 112, 331… ( Vì khi mua chúng ta trả tiền cho nhà cung cấp có thuế, nên số tiền này cũng sẽ phải bao gồm cả thuế)
Có 1381: Số hàng thiếu
Có 1331: Thuế suất của hàng thiếu X số hàng thiếu

Do vận chuyển (Có thể do bên bán thuế hoặc bên mua thuê)

- Nếu bên vận chuyển mua hàng bồi thường:
Nợ 156: số hàng nhập kho nốt.
Có 1381: số hàng thiếu

- Nếu mặt hàng khan hiếm, không mua được hoặc muốn bồi thường bằng tiền thì hạch toán:

Nợ 111, 112, 1388 ( cũng phải có thuế)
Có 1381: số hàng thiếu
Có 1331: Thuế suất của hàng thiếu X số hàng thiếu

- Nếu doanh nghiệp yêu cầu bồi thường cao hơn mức giá trị của hàng mua thì hạch toán tiếp:

Nợ 111, 112, 1388 :
Có 711: phần giá trị cao hơn so với gia trị của hàng thiếu

- Nếu phần bồi thường thấp hơn giá trị của hàng thiếu, phần còn lại doanh nghiệp tính vào chi phí:

Nợ 632/642/811: Phần giá trị không được bồi thường ( có thuế)
Có  1831: Phần giá trị hàng thiếu không được bồi thường
Có 1331: Thuế suất của hàng thiếu X Phần giá trị hàng thiếu không được bồi thường

Do bên mua: (Bao gồm cả trường hợp hàng thiếu khi kiểm kê).

- Trừ vào lương nhân viên vẩn chuyển, trông coi, bốc dỡ hàng hoặc yêu cầu bồi thường bằng tiền:

Nợ 334, 111, 112
Có 1381: Số hàng thiếu
Có 1331: Thuế GTGT đã khấu trừ của số hàng thiếu.

- Đền hàng:

Nợ 156: số hàng thiếu
Có 1381: số hàng thiếu

- Doanh nghiệp không trừ vào lương, hay bắt nhân viên bồi thường mà tính vào chi phí của doanh nghiệp:

Nợ 632/642/811: Phần giá trị không được bồi thường ( có thuế)
Có  1831: Phần giá trị hàng thiếu không được bồi thường
Có 1331: Thuế suất của hàng thiếu X Phần giá trị hàng thiếu không được bồi thường

Chú ý:

- Đối với các trường hợp không yêu cầu người làm mất bồi thường mà tính vào chi phí của doanh nghiệp thì chi phí này sẽ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ khi tính thuế TNDN.

- Ai là người tiêu dùng cuối cùng sẽ phải chịu thuế GTGT do đó người làm mất coi như là người tiêu dùng nên khi bồi thường họ sẽ phải bồi thường giá có thuế, và doanh nghiệp mua sẽ phải hạch toán giảm thuế GTGT được khấu trừ. (vì đã được bồi thường giá có thuế).

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa - Các trường hợp tổn thất không được bồi thường được khấu trừ thuế GTGT đầu vào gồm: thiên tai, hỏa hoạn, các trường hợp tổn thất không được bảo hiểm bồi thường, hàng hóa mất phẩm chất, quá hạn sử dụng phải tiêu hủy. Cơ sở kinh doanh phải có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh các trường hợp tổn thất không được bồi thường để khấu trừ thuế.

Theo khoản 1 điều 14 của thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT.

2. Cách xử lý hàng thừa:

Khi phát hiện hàng thừa, kế toán phải lập biên bản và tìm nguyên nhân:

- Nếu do nhầm lẫn, cân, đo, do quên ghi sổ hay ghi sổ thiếu... thì điều chỉnh lại sổ kế toán.
- Nếu chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý thì hạch toán:

Nợ 156: số hàng thừa
Có 3381: tài sản thừa chờ giải quyết
.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Xử lý hàng thừa:

- Nếu trả lại người bán, người mua:

Nợ 3381: số hàng thừa phải trả.
Có 156: số hàng thừa.
- Nếu không tìm được nguyên nhân:

Nợ 3381: số hàng thừa chờ xử lý.
Có 711: số hàng thừa.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Tổng hợp

[Read More...]


Hướng dẫn lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo mẫu B03-DNN



Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hay báo cáo dòng tiền mặt là một loại báo cáo tài chính thể hiện dòng tiền ra và dòng tiền vào của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định (tháng, quý hay năm tài chính). Báo cáo này là một công cụ giúp nhà quản lý tổ chức kiểm soát dòng tiền của tổ chức. Bảng báo cáo dòng tiền mặt thông thường gồm có dòng tiền vào và dòng tiền ra. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải lập theo mẫu của Bộ tài chính.


BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Mẫu số B03-DNN (Ban hành theo QĐ số  48/2006 /QĐ-BTC ngày 14/ 9/2006 của Bộ trưởng BTC)




Cách lập:

a) Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính lưu chuyển tiền tệ

-Việc lập và trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ hàng năm phải tuân thủ các quy định của Chuẩn mực kế toán số 24

-Các khoản đầu từ tài chính ngắn hạn được coi là tương đương tiến trình bày trên báo cáo lưuu chuỷen tiền tệ chỉ bao gồm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu từ trước đó

-Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo ba loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo quy định của Chuẩn mực kết oán số 24:

+ Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính

+Luồng tiền từ hoạt động đầu tư là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động mua sắm, xây dựng, thanh lý, nhượng bán các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoản tương đương tiền

+ Luồng tiền từ hoạt động tài chính là luồng tiền phát sinh từ các hoạt động tạo ra các thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp

-Các luồng tiền phát sinh từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:

+Thu tiền và chi trả tiền hộ khác hàng

+Thu tiền và chi tiền đối với các khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn như: mua, bán ngoại tệ, mua, bán các khảon đầu tư, các khảon đi vay hoặc cho vay nắng hạn khác có thừoi gian thanh toán không quá 3 tháng

-Các luồng tiền phát sinh từ các giao dịch bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng tiền chính thức sử dụng trong ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch

- Các giao dịch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương đương tiền không được trình bày trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Các khoản mục tiền và tương đương tiền đầu năm và cuối năm, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ phải được trình bày thành các ch ỉ tiêu riêng biệt trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để đối chiều số liệu với các khoản mục tương ứng trên Bảng cân đối kế toán

- Doanh nghiệp phải trình bày giá trị và lý do của các khoản tiền và tương đương tiền có số dư cuối năm lớn do doanh nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng do có sự hạn chế của p háp luật hoặc các rang buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện

b) Cơ sở lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán

- Căn cứ vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

- Căn cứ vào bảng thuyết minh báo cáo tài chính

- Căn cứ vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước.

c)Yêu cầu về mở và ghi sổ kế toán phục vụ lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản phải thu, phải trả phải được mở chi tiết theo 3 loại hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính

- Sổ kế toán chi tiết các Tài khoản Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phải mở chi tiết theo 3 loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính làm căn cứ tổng hợp khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

- Tại thời điểm cuối niên độ kế toán, khi lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, doanh nghiệp cần phải xác định các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có thời hạn thu hội hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua thỏa mãn định nghĩ là tương đương tiền theo quy định của Chuẩn mực “báo cáo lưu chuyển tiền tệ” để loại trừ ra khỏi các khoản mục liên quan đến hoạt động  đầu tư, giá trị của các khoản tương đương tiền được cộng (+) và chỉ tiêu “tiên và các khoản tương đươgn tiền cuối năm” trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

-Đối với các khoản đầu tư chứng khoán và công cụ nợ không được coi là tương đương tiền, kế toán phải căn cức vào mục đích đầu tư để lập bảng kê chi tiết xác định các khoản đầu tư chứng khoán và công cụ nợ phục vụ cho mục đích thương mại (mua vào để bán) và phuc vụ cho mục đích nắm giữ đầu tư để thu lãi

d)Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm

A-Lập báo cáo chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh

Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh được lập và trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo một trong hai phương pháp: Phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp

*Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp (Mẫu số 03 – DNN)

Nguyên tắc lập: Theo phương pháp trực tiếp, các luồng tiền vào và luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được xác địn và trình bày trong báo cáo lưu chuỷen tiền tệ bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp

*Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh theo phương pháp gián tiếp (Mẫu số B03 –DNN)

Nguyên tắc lập: Theo phương pháp gián tiếp, các luồng tiền vào và các luồng tiền ra từ hoạt động kinh doanh được tính và xác định trước hết bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh khỏi ánh hưởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong năm của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinhd oanh và các khoản mà ánh hưởng về tiền của chúng là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, gồm:

+ Các khoản chi phí không bằng tiền như: Khấu hao tài sản cố định, dự phòng…

+ Các khoản lãi, lỗ không bằng tiền như: lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện

+ Các khoản lãi, lỗ được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư, như lãi, lỗ về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và bất động sản đầu tư, tiền lãi cho vay đáo hạn, lãi tiền gửi dài hạn, cổ tức và lợi nhuận được chia…

+ Chi phí lãi vay đã ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh được điều chỉnh tiếp tục với sự thay đổi vốn lưu động, chi phí trả trước ngắn hạn và chi phí trả trước dài hạn và các khảon thu, chi khác từ hoạt động kinh doanh như:

+ Các thay đổi trong ănm báo cáo của khoản mục hagnf tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh

+ Các thay đổi của chi phí trả trước

+ Lãi tiền vay đã trả

+ Thuế TN DN đã nộp

+ Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

+Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh

B. Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư

Nguyên tắc lập:

-Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập và trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần đề cập trong đoạn 18 của Chuẩn mực kế toán số 24

- Luồng tiền từ hoạt động đầu tư được lập theo phương pháp trực tiếp. Các luồng tiền vào, các luông tiền ra trong năm từ hoạt động đầu tư được xác định bằng cách phân tích và tổng hợp trực tiếp các khoản tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp

- Các luồng tiền phát sinh từ việc mua và thanh lý các khảon đầu tư vào các đơn vị kinh doanh khác được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư và phải trình bày thành chỉ tiêu riêng biệt trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Tổng số tiền chi trả hoặc thu được từ việc mua và thanh lý các khoản đầu tư vào đơn vị kinh doanh khác được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo số thuần của tiền và tương đương tiền chri trả hoặc thu từ việc mua và thanh lý

- Ngoài việc trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, doanh nghiệp phải trình bày trong Bản thuyết minh  báo cáo tài chính một cách tổng hợp về cả việc mua và thanh lý các khoản đầu tư vào các đơn vị kinh doanh khác trong năm những thông tin sau: Tổng giá trị mua hoặc thanh lý; Phần giá trị mua hoặc thanh lý được thanh toán bằng tiền và các khoản tương đương tiền

C. Lập báo cáo các chỉ tiêu lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

- Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập và trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách riêng biệt các luồng tiền vào và các luồng tiền ra, trừ trường hợp các luồng tiền được báo cáo trên cơ sở thuần được đề cập trong Chuẩn mực kế toán 24 “báo cáo lưu chuyển tiền tệ”

- Luồng tiền từ hoạt động tài chính được lập theo phương pháp trực tiếp các luồng tiền vào, các luồng tiền ra trong năm từ hoạt động tài chính được xác định bằng cách phânt ích và tổng hợp trực tiếp các khoán tiền thu vào và chi ra theo từng nội dung thu, chi từ các ghi chép kế toán của doanh nghiệp

D. Tổng hợp các luồng tiền trong năm (Mẫu B03 – DNN)

- Lưu chuyển tiền thuần trong năm (Mã số 50)= Mã số 20 + MS 30 + MS 40

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chỉ ra từ bao loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh, hoạt đọng đầu tư và hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong năm báo cáo

- Tiền và tương đường tiền đầu năm (Mã số 60)

Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào số dư của tiền và tương đương tiền đầu năm báo cáo (Mã số 110, cột “Số đầu năm” trên Bảng cân đối kế toán)

- Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (Mã số 61)

Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái doa đánh giá lại số dư cuối năm cua tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ tại thời điểm cuối năm báo cáo

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được lấy từ sổ kế toán các Tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng” và tài khoản “Đầu tư tài chính ngắn hạn” , sau khi đối chiếu với sổ kết oán chi tiết Tài khoản “Chênh lệch tý giá hối đoái” trong năm báo cáo. Chỉ tiêu này được ghi bằng số dương nếu tỷ giá hối đoái cuối năm cao hơn tỷ giá hối đoái đã ghi nhận trong năm, chỉ tiêu này được ghi bằng số âm dứoi hình thức ghi trong ngoặc đơn nếu tỷ giá hối đoái cuối năm thấp hơn tỷ giá hối đoái đã ghi nhận trong năm

-Tiền và tương đương tiền cuối năm  (Mã số 70)

Chỉ tiêu này bằng số “Tổng cộng” của các chỉ tiêu Mã số 50. 60 và 61 và bằng chỉ tiêu Mã số 110 trên Bảng cân đối kế toán năm báo cáo.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Tổng hợp
[Read More...]


Khoảng cách và những việc cần làm giữa chế độ kế toán hành chính sự nghiệp với chuẩn mực kế toán công quốc tế



Hệ thống chuẩn mực kế toán (CMKT) công quốc tế do Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFA) ban hành làm cơ sở cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính (BCTC) ở các đơn vị trực thuộc khu vực công. Theo đó, BCTC của từng đơn vị trong lĩnh vực công và BCTC hợp nhất của Chính phủ đối với các đơn vị thuộc lĩnh vực công đều phải lập và trình bày theo một khuôn mẫu thống nhẩt cho phù hợp với hệ thống CMKT công quốc tế. Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp (HCSN) Việt Nam được xây dựng trên cơ sở Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) , Luật Kế toán  và các chính sách tài chính áp dụng cho đơn vị HCSN vẫn còn nhiều điểm khác biệt so với hệ thống CMKT công quốc tế.

Thứ nhất , về hệ thống BCTC. Theo CMKT công quốc tế (IPSAS ) , các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực công hàng năm phải lập BCTC  là những đơn vị kinh tế có thể sử dụng kinh phí NSNN nhưng chịu sự kiểm soát của Chính phủ hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.Các đơn vị kinh tế thuộc lĩnh vực công phải lập BCTC theo IPSAS là các đơn vị hoạt động theo nguyên tắc tự cân đối thu chi . Chênh lệch gữa các khoản thu ( bao gồm cả kinh phí NS cấp ) đã sử dụng trong quá trình hoạt động là thặng dư hoặc thâm hụt thuần (doanh nghiệp gọi là lãi, lỗ) của đơn vị trong kỳ kế toán . Theo đó , IPSAS quy định các đơn vị thuộc lĩnh vực công hàng năm phải lập 4 BCTC để công khai là : Bảng cân đối kế toán để phản ánh tình hình  tài chính ; Báo cáo kết quả hoạt động để phản ánh quá trình hoạt động và xác định thặng dư hoặc thâm hụt của đơn vị trong kỳ kế toán;Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ; Thuyết minh BCTC.

Còn ở Việt Nam, chế độ kế toán HCSN quy định , các đơn vị HCSN ( là đơn vị thụ hưởng NSNN chứ chưa phải là đơn vị kinh tế theo IPSAS và các đơn vị HCSN khác) phải lập 6 báo cáo. Đó là, bảng cân đối tài khoản (mẫu B01-H) thực chất là một phương pháp kiểm tra của kế toán.Bảng cân đối tài khoản không phản ánh được tình hình tài chính , thực trạng , tài sản , nguồn vốn của đơn vị như đối với bảng cân đối kế toán.Do vậy, người sử dụng thông tin không thấy được tài sản và nợ phải trả theo hai loại ngắn hạn và dài hạn cũng như cơ cấu tài sản , nguồn vốn (phân theo 2 loại nợ phải trả và VCSH )của đơn vị.Báo cáo “Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng “ (Mẫu B02-H ) ; “Báo cáo thu, chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động SXKD”(Mẫu B03-H ) đế phản ánh tình hình hoạt động của đơn vị HCSN.

Theo qui định tại IPSAS  , đơn vị thuộc lĩnh vực công phải lập báo cáo kết quả hoạt động để phản ánh thu, chi phát sinh trong quá trình hoạt động để xác định thặng dư hoặc thâm hụt thuần của đơn vị trong kì kế toán.Còn theo Chế độ kế toán HCSN , toàn bộ các khoản kinh phí đơn vị đã tiếp nhận và sử dụng trong kì kế toán được phản ánh riêng ở báo cáo B02-H.

Nếu thực hiện theo IPSAS , toàn bộ các khoản thu bao gồm cả số kinh phí đã tíêp nhận và các khoản chi bao gồm cả số kinh phí đã sử dụng phát sinh trong kỳ được phản ánh vào báo cáo kết quả hoạt động.Còn ở Việt Nam , toàn bộ các khoản thu , chi của đơn vị HCSN  được phản ánh ở 2 báo cáo riêng biệt trong đó , kinh phí đã tiếp nhận và sử dụng phản ánh ở báo cáo B02-H; Các khoản thu , chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động SXKD phản ánh ở báo cáo B03-H . Theo IPSAS , các đơn vị thuộc lĩnh vực công phải xác định thặng dư hoặc thâm hụt thuần trên cơ sở so sánh chênh lệch các khoản thu , chi phát sinh trong kỳ .Cũng theo IPSAS , các khoản thu chi phát sinh trong quá trình hoạt động cuả đơn vị được phản ánh theo nguyên tắc cơ sở dồn tích .Còn theo qui định của Chế độ kế toán HCSN , toàn bộ quá trình tiếp nhận và sử dụng kinh phí NSNN và các khoản thu , chi của hoạt động sự nghiệp được phản ánh về cơ bản theo nguyên tắc cơ sở tiền mặt , các khoản thu , chi của hoạt động SXKD được phản ánh theo nguyên tắc cơ sở dồn tích.
Có thể nói , chỉ các nước phát triển mới có khả năng áp dụng ngay IPSAS vì bộ chuẩn mực này được xây dựng trên cơ sở nền tài chính công ở các quốc gia phát triển ở mức độ cao, trong đó , quan hệ NSNN với các đơn vị SN được thực hiện theo đơn đặt hàng , hoạt động sự nghiệp của đơn vị này được coi là các dịch vụ công thực hiện theo đơn đặt hàng của Nhà nước và khi hoàn thành nghiệm thu sẽ được Nhà nước thanh toán.Các đơn vị thuộc lĩnh vực công ở các nước này là các đơn vị hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế , tự cân đối thu, chi.

Quy định cuả IPSAS cho khu vực công là hoàn toàn phù hợp với các nước có nền kinh tế phát triển , cũng như hệ thống CMKT quốc tế áp dụng cho khu vực tư nhân hoàn toàn phù hợp với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển ở mức độ cao với loại hình DN chủ yếu là công ty cổ phần niêm yết.Trong khu vực công , thể chế chính trị , quan hệ cấp phát , thanh toán giữa NSNN với các đơn vị thuộc lĩnh vực công và tài chính công giữa các quốc gia còn nhiều khác biệt.

Thực tế ở Việt Nam , hệ thống BCTC của đơn vị HCSN  theo qui định hiện hành đã đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước , phù hơp với Luật NSNN và các chính sách quản lý tài chính đối với các đơn vị HCSN.Tuy nhiên , BCTC của đơn vị HCSN  hiện nay mới chỉ là 1 bộ phận cấu thành để tổng hợp vào báo cáo quyết toán ngân sách nhằm phục vụ điều hành ngân sách của Quốc hội .BCTC của đơn vị HCSN hiện nay chưa phải là BCTC của 1 đơn vị kinh tế bị kiểm soát , phục vụ cho việc hợp nhất BCTC của Chính phủ để công khai nhằm cung cấp đầy đủ thông tin giúp cho tất cả công dân có thể kiểm tra , giám sát , đánh giá năng lực tài chính và kết quả hoạt động của quốc gia trong từng năm tài chính.

Trong hệ thống BCTC của đơn vị HCSN hiện nay chưa có Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .Do đó , để thực hiện được IPSAS  thì việc đầu tiên bắt buộc phải tiến hành , đó là các quy định về quản lý ngân sách và tài chính công phải được nghiên cứu , xem xét để ban hành cho phù hợp với thong lệ chung của các nước. Tiếp đó , Việt Nam cần phải nghiên cứu nắm vững IPSAS , học tập kinh nghiệm , cách làm các nước để nghiên cứu , ban hành Hệ thống CMKT công sao cho phù hợp với thể chế chính trị , tính chất nhà nước , với đặc điểm và yêu cầu quản lý kinh tế của Việt Nam.

Thứ hai , về đặc điểm đơn vị HCSN  ở Việt Nam . Các đơn vị HCSN ở Việt Nam hiện đang thực hiện nhiều hoạt động SXKD và đầu tư tài chính dưới nhiều hình thức khác nhau, chưa được qui định đầy đủ , nên không có cơ sở để qui định về kế toán . Các hoạt động SXKD và đầu tư tài chính đang diễn ra ở các đơn vị HCSN chưa có hướng dẫn như: kế toán doanh thu cung cấp dịch vụ (đặc biệt là các dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ như dịch vụ KHKT… ) ; kế toán chi phí đi vay , hang tồn kho , thuê tài sản , các khoản dự phòng , công cụ tài chính.
Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quỳên tự chủ , tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ , tổ chức bộ máy , biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập quy định : Đơn vị HCSN của các hoạt động liên doanh, liên kểt cần thực hiện theo qui định Chuẩn mực số 07-Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết, Chuẩn mực 08 – Thông tin tài chính về các khoản vốn góp liên doanh ( ban hành theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 của Bộ tài chính) là Chuẩn mực kế toán doanh nghiệp nên không phù hợp với CMKT số 07,08 hướng dẫn về hoạt động liên doanh , liên kết của IPSAS áp dụng cho khu vực công.

Từ việc quy định gượng ép như vậy nên các đơn vị HCSN thực hiện không thống nhất , các cơ quan nhà nước không có căn cứ xử lý khi kiểm tra , kiểm toán.Do vậy , trong thời gian sớm nhất , Việt Nam cần nghiên cứu , xây dựng để ban hành ngay 1 số Chuẩn mực kế toán công trên cơ sở IPSAS nhưng phù hợp với điều kiện của Việt Nam làm cơ sở pháp lý cho việc hướng dẫn kế toán như : Chuẩn mực kế toán hàng tồn kho , doanh thu bán hang và cung cấp dịch vụ , hơp đồng xấy dựng , thuê tài sản , chi phí đi vay , kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết , thông tin tài chính về các khoản vốn góp lien doanh.

Thứ ba , về lập báo cáo tài chính hợp nhất.Theo chuẩn mực kế toán công quốc tế , đơn vị kinh tế (đơn vị báo cáo )là một hoặc một nhóm đơn vị kiểm soát và một hoặc nhiều đơn vị bị kiểm soát : đơn vị kiểm soát phải lập BCTC hợp nhất của các đơn vị bị kiểm soát. Để lập BCTC hợp nhất , đơn vị kiểm soát phải xác định các đợn vị bị kiểm soát.Theo IPSAS , kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của đơn vị nhằm thu được lợi ích từ hoạt động của các đơn vị đó và đơn vị phải có quyền kiểm soát theo qui định của pháp luật hoặc theo những thoả thuận chính thức , như : Đơn vị có thẩm quyền quyết định thành lập và chi phối các chính sách tài chính và hoạt động ; có quyền giải thể , thu hồi , xử lý tài sản và có trách nhiệm về các khoản nợ phải trả của các đơn vị khi giải thể.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Như vậy theo IPSAS , chính phủ và từng Bộ , ngành , tỉnh , thành phố … đều là các đơn vị kinh tế , đều phải lập BCTC trên cơ sở hệ thống CMKT công . BCTC của Chính phủ theo IPSAS  phải được hợp nhất từ BCTC  của tất cả các đơn vị trung gian do Chính phủ kiểm soát , trong đó , bào gồm cả đơn vị được hoặc không được Nhà nước cấp kinh phí , vốn ; đơn vị có thể hoạt động độc lập không được Chính phủ hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc giải thể… Các đơn vị chịu sự kiểm soát của Chính phủ phải được hợp nhất vào BCTC của Chính phủ.

Trong xu thế hội nhập , các quốc gia phải lập BCTC  hợp nhất cho toàn bộ lĩnh vực công theo khuôn mẫu thống nhất của IPSAS để phản ánh tình hình tài chính , kết quả hoạt động và xác định thặng dư , thâm hụt cho từng năm để có thể so sánh trên phạm vi toàn cầu theo 1 tiêu chí chung nhất . BCTC của từng quốc gia không phù hợp với CMKT công quốc tế thì không thể so sánh và khó có thể thừa nhận của quốc tế đối với quốc gia . Điều này không chỉ là sự cần thiết , yêu cầu của hoạt động kinh tế , đầu tư đa quốc ga mà quan trọng hơn là việc công bố các thông tin minh bạch sẽ tạo ra lợi thế cho các khoản đi vay , cho vay giữa các quốc gia và với các tổ chức quốc tế .

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc giang Tuy nhiên , ở Việt Nam , việc lập Báo cáo quyết toán NS để phục vụ điều hành ngân sách của Quốc hội đã quá quen thuộc , cong việc lập BCTC cho toàn bộ khu vực công theo hệ thống CMKT công còn quá xa lạ . Các khái niệm về khu vực công và sử dụng trong CMKT  công còn quá xa lạ và phức tạp với Việt Nam .Như đơn vị kinh tế trong lĩnh vực công phải lập BCTC ; BCTC hợp nhất ; đơn vị kiểm soát ; đơn vị bị kiểm soát ; kiểm soát vì mục đích BCTC ; lợi ích và sở hữu của cổ đông thiểu số ; hoạt động liên doanh liên kết giữa các chính phủ của các nước ; hoạt động đầu tư , kể cả đầu tư của Nhà nước đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia.

Khoảng cách giữa chế độ Kế toán HCSN Việt Nam với CMKT  công quốc tế là khá lớn.Do đó , ban hành CMKT công là việc cần phải làm ngay. Để làm được điều đó phải chuyển biến về nhận thức; phải đổi mới phương thức quản lý NSNN

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Theo Tạp chí Kế toán
[Read More...]


Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ



Ngày 26/8/2016, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 133/2016/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo đó, doanh nghiệp đăng ký sửa đổi chế độ kế toán đối với hệ thống tài khoản kế toán được thực hiện như sau:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức - Phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính trước khi thực hiện đối với trường hợp cần bổ sung tài khoản cấp 1, cấp 2; sửa đổi tài khoản cấp 1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù.

- Mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3 đối với những tài khoản không có quy định tài khoản cấp 2, cấp 3 tại danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp tại Phụ lục 1 Thông tư này thì không phải đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Thông tư số 133 có hiệu lực áp dụng cho năm tài chính bắt đầu hoặc sau ngày 1/1/2017.

Thông tư số 133/2016/TT-BTC thay thế Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC; Thông tư số 138/2011/TT-BTC và bãi bỏ những quy định trái với Thông tư này.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Theo baohoabinh

[Read More...]


Tìm hiểu về hệ thống kế toán trong môi trường thương mại điện tử



Internet có ảnh hưởng đến tất cả các mặt của thương mại quốc tế. Ngay cả đối với các doanh nghiệp không trực tiếp tham gia vào thương mại điện tử (TMĐT) cũng bị ảnh hưởng bởi các cơ hội về thông tin và liên lạc sẵn có trên Internet. Tốc độ và sự thuạn tiện của công nghệ mới không chỉ cung cấp các thông tin về cơ hội kinh doanh mà còn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn. Thực tế đòi hỏi nhà quản trị phải tính đến tác động của công nghệ thông tin đối với quá trình kinh doanh, bao gồm cả kế toán và tài chính.

Thương mại điện tử

TMĐT tác động đến tất cả cácdn kể cả các doanh nghiệp không trực tiếp tham gia vào loại hình này. TMĐT đưa lại những cơ hội mới, đồng thời cũng mang đến cả những rủi ro mới. Cơ hội là số lượng lớn các nhà cung cấp, khách hàng và thị trường, marketting điện tử và các liên kết giữa các nhà cung cấp hoặc sản xuất hoạt động trong cùng một lĩnh vực (các liên kết dọc). Các rủi ro xảy ra thường liên quan đến kỹ thuật (phần cứng- hardware), phần mềm ứng dụng (softwave), cơ sở dữliệu, việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế (tính xác thực), chữ ký điện tử, vấn đề liên quan đến luật pháp và các thông tin có tính cá nhân…

TMĐT làm thay đổi sâu sắc phương thức kinh doanh, đòi hỏi sự thay đổi trong cấu trúc của tổ chức, các mối quan hệ kinh doanh và các liên minh, cơ chế và cách thức phân phối, luật pháp cũng như cá quy định mà theo đó, hoạt động kinh doanh được thực hiện. TMĐT đồng thời cũng tiềm ẩn những rủi ro mà các doanh nghiệp cần phải hạn chế bằng cách thiết lập một hệ thóng cơ sở hạ tầng thông tin và hệ thống kiểm soát hiệu quả. Hơn nữa, TMĐT còn làm thay đổi trách nhiệm của người lao động cũng như vai trò của các cấp quản lý khác nhau. Những thay đổi căn bản này có ảnh hưởng đáng kể tới hệ thống kế toán; thay đổi trong quá trình kinh doanh dẫn tới thay đổi trong cách thức ghi chép và các quá trình kế toán. Do vậy, những người làm kế toán và kiểm toán sẽ phải đối mặt với những thách thức mới và cần thiết phải áp dụng các kỹ thuật phù hợp, ví dụ như phát triển một hệ thống kế tóan trên cơ sở TMĐT, đảm bảo chắc chắn là các nghiệp vụ được ghi chép đúng đắn tương thích với các quy định của quốc gia và quốc tế cũng như phù hợp với các nguyên tăc và chuẩn mực kế toán được thừa nhận.

Trách nhiệm thông qua internet đã mang lại những cơ hội đáng kể những những cơ hội này cũng sẵn có đối với các đối thủ cạnh tranh khác nên cũng hàm chứa những rủi ro. Internet cho phép một doanh nghiệp có thể thâm nhập có hiệu quả các thị trường mục tiêu có tính địa phương hoặc có thể phục vụ một thị trường rộng lớn (quốc gia, toàn cầu) với chi phí hiệu quả nhất. Internet cho phép tiết kiệm chi phí (bằng cách trở thành một nhà cung cấp với số lượng lớn và chi phí thấp) và hạ giá thành (thông qua việc chuyên môn hóa sản xuất). Thậm chí doanh nghiệp không quyết định tham gia vào TMĐT cũng sẽ bị ảnh hưởng vì người mua có thể chỉ quan tâm đến internet và tìm kiếm nguồn cung mới thông qua internet, hoặc các nhà cung cấp có thể yêu cầu khả năng về TMĐT và chỉ quan hệ với các doanh nghiệp có khả năng về TMĐT.

TMĐT thúc đẩy việc áp dụng các mô hình kinh doanh mới, bao gồm thiết lập các chuỗi bán hàng, các dịch vụ hỗ trợ và thành lập các liên minh với mục tiêu giảm chi phí. TMĐT còn cung cấp khả năng tăng lợi nhuận bằng việc tiết kiệm chi phí như dự trữ ảo, liên kết dọc, giao hàng hóa và dịch vụ theo phương thức điện tử; tự động đặt hàng: các khách hàng và các nhà cung cấp có thể tự thực hiện có hiệu quả các giao dịch điện tử dựa trên cơ sở của internet, bao gồm cả các liên kết với các nhà vận chuyển và các môi giới khách hàng…Các phương thức kinh doanh mới này ngày càng được quan tâm bởi khách hàng và người mua.

Vì trách nhiệm không thể không liên quan đến việc sử dụng công nghệ thông tin, một trong những rủi ro của hệ thống tin học như: rủi ro của hạ tầng thông tin; rủi ro của các chương trình ứng dụng; rủi ro của quá trình xử lý thông tin kinh doanh nảy sinh khi hệ thống tin học đang sử dụng không bao quát toàn bộ quá trình kinh doanh, mà chỉ phản ánh được một phần của quá trình đó. Những rủi ro có thể là sự không rõ ràng của số liệu, không rõ ràng trong việc chuyển sổ và nhận dạng số liệu ở từng khâu của quá trình ghi chép kế toán.

Doanh nghiệp điện tử và các nguyên tắc kế toán trong môi trường kinh doanh điện tử.

Các nhà quản lý có nghĩa vụ là đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trong mói quan hệ tương thích với chiến lược kinh doanh đã đề ra. Khi hệ thống tin học được thiết lập để phục vụ cho mục tiêu đó, vấn đề quan trọng là các nhà quản lý phải có các biện pháp để quản lý và giảm thiểu rủi ro. Trong quá trình xâu dựng chiến lược của doanh nghiệp điện tử, bên cạnh các cân nhắc về rủi ro kinh doanh không thể không tính đến rủi ro của hệ thống thông tin.

Vì vậy, quản lý rủi ro thông tin thường là việc thực hiện nghiêm túc tính xác thực của thông tin. Tính xác thực của thông tin phụ thuộc vào sự hữu hiệu của hệ thống tin học và sự hữu hiệu này lại phụ thuộc vào cách kiểm soát thông tin hiện hành.

Vấn đề là phải quản lý sự hoạt động của hệ thống thông tin để đảm bảo rằng nó vận hành một cách có hiệu quả và trôi chảy. Tông tin do hệ thống tin học cung cấp sẽ trở nên hữu hiệu khi hệ thống đó có  khả năng vận hành mà không có lỗi và sai sót trong một thời kỳ nhất định. Những yêu cầu này dĩ nhiên cũng áp dụng đối với thông tin của kế toán. Các nguyên tắc sau có thể sử dụng để đánh giá sự hữu hiệu của thông tin kế toán. Các nguyên tắc đối với tính bảo mật của thông tin kế toán, và các nguyên tắc đối với quá trình xử lý thông tin kế toán.

Các nguyên tắc về sự hữu hiệu của thông tin kế toán.

Các nguyên tắc bảo đảm thông tin kế toán

Một điều kiện tiên quyết của bảo đảm thông tin kế toán là sự hữu hiệu của số liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp, vì thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính là bắt nguồn từ thông tin do kế tón cung cấp. Đối với doanh nghiệp điện tử, vì các dữ liệu được xử lý bởi hệ thông máy tính, nên mức độ ứng dụng tin học và chất lượng của hạ tầng thông tin cũng là các khía cạnh quan trọng của đảm bảo thông tin kế toán.

Theo các chuẩn mực về kế toán và kiểm toán, cá nhà quản lý có trách nhiệm và nghĩa vụ đáp ứng các điều kiện tiên quyết về sự hữu hiệu của thông tin kế toán. Vì vật, điều cần thiết là phải phát triển, ứng dụng và duy trì một mức bảo mật cần thiết để bảo đảm các tiêu chuẩn của bảo mật.

Một hệ thống tin học sẽ tạo ra sự hữu hiệu của thông tin kế toán khi nó đáp ứng được các yêu cầu về sau:

Phân tích được: yêu cầu này được thỏa mãn khi các dữ liệu là đúng đắn và chuẩn xác, hệ thống thông tin là đầy đủ và tương thích với tất cả các yêu cầu về sự không sửa đổi và mất trộm thông tin. Các biện pháp có tính kỹ thuật để đạt được kết quả này gồm các bức tường lửa (firewalls) và hệ thống chống virus. Sự hữu hiệu của việc xử lý thông tin, các dữ liệu, và việc ứng dụng tin học được sử dụng trong những điều kiện về cấu hình cụ thể, và chỉ được chỉnh sửa khi có sự phê chuẩn.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Sẵn có: theo yêu cầu này, doanh nghiệp phải đảm bảo sự luôn sẵn sàng của phần cứng, phần mềm, và dữ liệu thông tin để hoạt động kinh doanh diễn ra một cách bình thườg, đặc biệt là các vấn đề đảm bảo hệ thống trong trường hợp bị gián đoạn thông tin trong một khoảng thời gian hợp lý. Vì vậy, đòi hỏi phải thiết lập được một quy trình phản hồi thích hợp cho các vấn đè khẩn cấp (mất dữ liệu, lỗi đường truyền…). Thêm vào đó, khả năng chuyển đổi từ thông tin số hóa sang thông tin có thể đọc được trên các sổ kế toán cũng hết sức cần thiết.

Bảo mật: yêu cầu này có nghĩa các dữ liệu thu nhận được từ bên thứ ba không được truyền hoặc công bố ra bên ngoài nếu không có sự ủy quyền.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Tin cậy, chính xác: yêu cầu này liên quan đến nguồn gốc phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế đối với các cá nhân, người thực hiện các giao dịch đó. Điều này có thể thực hiện bằng cách, ví dụ, sử dụng một quy trình ủy quyền. Khi dữ liệu hoặc thông tin được trao đổi theo cách thức điện tử/kỹ thuật số, vấn đề quan trọng là bên đối tác có thể nhận diện được, ví dụ bằng cách sử dụng quy trình về chữ ký điện tử. Trong trường hợp cần thiết, doanh nghiệp có thể thành lập trung tâm về nhận dạng.

Cho phép và ủy quyền: yêu cầu này có nghĩa là chỉ một vài người, được chỉ định từ trước có thể truy cập vào một số dữ liệu thông tin hoặc hệ thống nhất định. Việc này bao gồm đọc, tạo, sửa đổi và xóa dữ liệu của một tệp thông tin nào đó. Các phương pháp có hiệu quả để đạt được mục tiêu này là các quy trình bảo vệ, như thẻ nhận dạng cá nhân hoặc cá từ khóa.
Không thể sao chép: liên quan đến cá kỹ thuật chống sao lưu (copy) tài liệu nếu không được phép.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Theo tapchiketoan

[Read More...]


Trao đổi, tọa đàm về các nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Kế toán mới



Ngày 18/11/2016, tại trụ sở Bộ Tài chính, Câu lạc bộ Kế toán trưởng toàn quốc (CLBKTTTQ) tổ chức trao đổi, tọa đàm về các nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Kế toán mới, chính sách chế độ tài chính, thuế, kế toán năm 2016. Đây là kỳ sinh hoạt lần thứ 46 của CLBKTTTQ.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định
Các đại biểu, hội viên lắng nghe những thông tin về chế độ kế toán, kiểm toán mới. Ảnh: Khánh Huyền

Phát biểu tại hội nghị, PGS.TS Đặng Thái Hùng, Chủ nhiệm Câu lạc bộ khẳng định, trong bối cảnh đất nước đang có những khởi sắc, các ngành các cấp gấp rút hoàn thành kế hoạch năm 2016, nhiều chính sách của nhà nước về tài chính, thuế, kế toán đang được triển khai mạnh mẽ.

"Vì vậy, nhiệm vụ của chúng ta là quán triệt được các chính sách mới, đặc biệt là Luật Kế toán năm 2015 với những nội dung hết sức cơ bản, đổi mới, gắn hơn với thông lệ quốc tế và Việt Nam", ông Hùng nói.

Ông Đặng Thái Hùng cho biết, các thông tin tại hội nghị sẽ hỗ trợ các hội viên, các đơn vị quán triệt các điều khoản quy định của Luật Kế toán mới, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2017. Thực hiện tốt các chính sách chế độ, lập báo cáo tài chính, báo cáo tài chính hợp nhất kịp thời, chính xác, góp phần hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm 2016, có thêm căn cứ để xây dựng kế hoạch năm 2017, chiến lược các năm tiếp theo.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Tại kỳ sinh hoạt này, các đại biểu, hội viên Câu lạc bộ cũng được nghe ông Đặng Văn Thanh - Chủ tịch Hội Kế toán và kiểm toán Việt Nam trình bày khái quát về kinh tế Việt Nam 10 năm (2005 - 2015), báo cáo tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 tháng, dự kiến cả năm 2016, cơ hội thách thức và giải pháp của kế toán và kiểm toán Việt Nam.

Đồng thời, các cán bộ lãnh đạo và chuyên gia đến từ Tổng cục Thuế và Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán Bộ Tài chính trình bày những nội dung chủ yếu của các nghị định của Chính phủ hướng dẫn Luật Kế toán mới.

Những vấn đề cần lưu ý trong thực hiện cơ chế, chính sách tài chính hiện nay; nhiệm vụ trong giai đoạn II thực hiện chiến lược phát triển kế toán- kiểm toán Việt Nam đến năm 2020; chính sách, chế độ mới về tài chính; những quy định mới trong các luật, nghị định, thông tư hướng dẫn về thuế năm 2016; kiểm toán nội bộ, kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị với Việt Nam của chuyên gia CPA Úc./.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Theo thoibaotaichinhvietnam

[Read More...]


VACPA thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao chất lượng kế toán quản trị



Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) vừa ký kết biên bản hợp tác với Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA). Đây là lần thứ hai, VACPA ký biên bản hợp tác với IMA sau 5 năm chính thức đặt quan hệ hợp tác.

IMA là hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính, kế toán quản trị tại Hoa Kỳ, thành lập năm 1919 với hơn 80.000 hội viên được công nhận tại hơn 120 quốc gia chuyên cung cấp các dịch vụ đào tạo nghề nghiệp về kế toán quản trị được thừa nhận trên toàn cầu.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Kế toán quản trị là lĩnh vực kế toán theo yêu cầu quản trị điều hành của chủ doanh nghiệp nhằm tạo lập các thông tin nhanh nhất làm cơ sở ra quyết định điều hành của chủ doanh nghiệp. Kế toán quản trị không phải là bắt buộc theo yêu cầu của Nhà nước nhưng có ảnh hưởng lớn đến kế toán tài chính và lập báo cáo tài chính theo luật định. Do đó, kế toán quản trị gắn liền và ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm tra báo cáo tài chính của kiểm toán viên. Sự hợp tác giữa IMA và VACPA sẽ nâng cao năng lực và chất lượng kiểm toán cho hội viên VACPA.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Theo bà Hà Thu Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH Deloitte Việt Nam, Phó chủ tịch VACPA, khối doanh nghiệp nhà nước chưa chú ý đúng mức đến công tác kế toán quản trị cũng như kiểm toán nội bộ do chưa có nhu cầu phải cải thiện kế toán quản trị. Còn khối doanh nghiệp tư nhân, phần đông có quy mô vừa và nhỏ, chưa đủ tiềm lực và trình độ để vươn tới chuẩn mực quản trị tiên tiến, trong đó có xây dựng bộ phận kế toán quản trị.

Trong khuôn khổ hợp tác giữa VACPA và IMA, vào tháng 4/2017, hai bên dự kiến sẽ phối hợp tổ chức buổi hội thảo để cập nhật cho các hội viên VACPA và kế toán trưởng, kế toán viên doanh nghiệp về khung kế toán quản trị và kiểm toán nội bộ tiên tiến.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Theo Tin nhanh chứng khoán

[Read More...]


Các đơn vị tự xây dựng sổ kế toán phù hợp với hoạt động



Đơn vị kế toán trong hoạt động kinh doanh được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán nhưng phải đảm bảo đầy đủ các nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán.

Cuộc họp báo chuyên đề giới thiệu Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán, do Bộ Tài chính tổ chức chiều 20/1 đã đưa ra một số nội dung mới so với văn bản hiện hành.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thủ đức Theo ông Trịnh Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán, Bộ Tài chính, điểm khác biệt của Nghị định 174/2016/NĐ-CP so với Nghị định 129/2004/NĐ-CP là các đơn vị được phép xây dựng sổ kế toán phù hợp với hoạt động yêu cầu quản lý; đáp ứng tiêu chuẩn Luật Kế toán như: số hiệu; chứng từ; ngày tháng; chữ ký.

acute;n trong hoạt động kinh doanh được chủ động xây dựng, thiết kế biểu mẫu chứng từ kế toán nhưng phải đảm bảo đầy đủ các nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán quy định tại khoản 1 Điều 16 Luật Kế toán, phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác", ông Vinh nói.

Nghị định số 174 đặc biệt nhấn mạnh tới sửa đổi về tỷ lệ vốn góp của thành viên là tổ chức và của kế toán viên hành nghề tại công ty TNHH 2 thành viên trở lên.

The  thành viên là tổ chức được góp tối đa 35% vốn điều lệ của Công ty TNHH Dịch vụ kế toán hai thành viên trở lên. Trường hợp có nhiều tổ chức góp vốn thì tổng tỷ lệ vốn góp của các tổ chức tối đa bằng 35% vốn điều lệ của Công ty TNHH Dịch vụ kế toán hai thành viên trở lên.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Bên cạnh đó, Nghị định quy định Công ty TNHH Dịch vụ kế toán phải có ít nhất hai thành viên góp vốn là kế toán viên đăng ký hành nghề tại công ty. Vốn góp của các kế toán viên hành nghề phải chiếm trên 50% vốn điều lệ của công ty. Kế toán viên hành nghề không được đồng thời đăng ký hành nghệ dịch vụ kế toán tại hai đơn vị kinh doanh dịch vụ kế toán trở lên trong cùng một thời gian.

Giải thích về việc đưa ra các quy định này, ông Vinh nhấn mạnh, quy định trên nhằm bảo vệ thị trường trong nước tránh những tác động tiêu cực. Các quy định mới thông thoáng hơn quy định cũ, giúp doanh nghiệp giảm chi phí.

Ngoài những thay đổi trên, Nghị định còn sửa đổi; bổ sung một số vấn đề về chứng từ kế toán; việc kinh doanh dịch vụ kế toán của doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên hành nghề; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; vấn đề về lưu trữ tài liệu kế toán; tổ chức bộ máy kế toán.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo Bnews

[Read More...]


Các chính sách Tài chính - Kế toán mới nổi bật của Nhà nước (cập nhật tháng 02/2017)



Hiện nay, MISA đã tiến hành tổng hợp các chính sách pháp luật có liên quan và thay đổi trong tháng 02/2017. Quý khách hàng có thể tham khảo các chính sách thay đổi như sau:

1. Công văn số 373/TCT-KK ngày 06/02/2017 về việc hoàn thuế GTGT.

Vừa qua, Tổng cục Thuế ban hành Công văn 373/TCT-KK hướng dẫn hoàn thuế GTGT chưa khấu trừ hết 12 tháng liên tục giai đoạn chuyển tiếp của Luật số 106/2016/QH13 và khai bổ sung hoàn thuế GTGT trên hồ sơ khai thuế.

Theo đó, người nộp thuế sẽ được hoàn thuế khi chưa được khấu trừ và khai bổ sung hoàn thuế trong một số trường hợp, cụ thể:

Có số thuế GTGT chưa được khấu trừ hết phát sinh trước kỳ tính thuế tháng 7/2016 hoặc trước kỳ tính thuế quý 3/2016 và đủ điều kiện hoàn thuế.
Khai bổ sung chưa đúng hướng dẫn của Công văn 4943/TCT-KK ngày 23/11/2015 nhưng không làm sai số thuế còn được khấu trừ, số thuế đề nghị hoàn và đáp ứng đầy đủ các quy định về khấu trừ và hoàn thuế.
Cơ sở kinh doanh sẽ không được hoàn thuế GTGT nhưng sẽ được bù trừ vào các kỳ nộp tiếp theo khi:

Không đề nghị hoàn số thuế đầu vào lũy kế chưa khấu trừ hết tại hồ sơ kê khai thuế tháng 6/2016 hoặc kỳ tính thuế quý 02/2016; đồng thời
Đã kê khai khấu trừ vào số thuế phải nộp của kỳ tính thuế tháng 7/2016 hoặc kỳ tính thuế quý 3/2016.
Công văn 373/TCT-KK được ban hành ngày 06/02/2017.

Xem toàn văn văn bản - Xem lược đồ các văn bản liên quan - Tải về

2. Quyết định số 149/QĐ-BTC Sửa đổi, bổ sung Danh mục Bảng giá tính lệ phí trước bạ ô tô, xe máy ban hành kèm theo Thông tư số 304/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Ngày 24/01/2017, Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 149/QĐ-BTC Sửa đổi, bổ sung Danh mục Bảng giá tính lệ phí trước bạ ô tô, xe máy ban hành kèm theo Thông tư 304/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính tại Phụ lục số I, Phụ lục số II và Phụ lục số II.

Xem toàn văn văn bản tại đây.

3. Công văn 1594/BTC-CĐKT về việc kinh doanh dịch vụ kế toán (DVKT) năm 2017.

Vừa qua, Bộ Tài chính ban hành Công văn 1594/BTC-CĐKT về việc kinh doanh dịch vụ kế toán (DVKT) năm 2017. Theo đó:

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nam định Bộ đã công khai và cập nhật thường xuyên trên trang thông tin điện tử của Bộ về Danh sách các doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh DVKT có đủ điều kiện kinh doanh năm 2017.
Do đó, các tổ chức, cá nhân nào không có tên trong danh sách công khai của Bộ Tài chính thì không được phép kinh doanh dịch vụ và sẽ bị xử lý vi phạm hành chính do vi phạm quy định của Luật Kế toán.

Ngoài ra, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán cần lưu ý:

Chỉ có những doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh (GCN) dịch vụ kế toán và những kế toán viên được cấp chứng chỉ hành nghề do Bộ Tài chính cấp mới được hành nghề.
Doanh nghiệp được kinh doanh DVKT gồm các doanh nghiệp được cấp GCN DVKT và các doanh nghiệp kinh doanh DVKT thành lập trước ngày 01/01/2017 (có 24 tháng để đảm bảo đủ điều kiện được cấp GCN).
Công văn 1594/BTC-CĐKT được ban hành ngày 08/02/2017.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Xem toàn văn văn bản - Xem lược đồ các văn bản liên quan - Tải về

4. Quyết định 146/QĐ-BTTTT năm 2017 Quy chế quản lý, cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành.

Ngày 16/02/2017, Bộ Thông tin truyền thông ban hành Quyết định 146/QĐ-BTTTT năm 2017 Quy chế quản lý, cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Thông tin điện tử của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành

Xem toàn văn văn bản tại đây

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Trân trọng thông báo và chúc Quý khách hàng thành công!
Tổng hợp

[Read More...]


Nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong quá trình hội nhập



Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, thông tin kế toán là vấn đề quan trọng đối với chủ doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước. Bên cạnh đó, sự phát triển khoa học, công nghệ và thông tin cũng đòi hỏi việc cung cấp thông tin kế toán phải được thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đáng tin cậy, phục vụ hiệu quả cho quản lý và việc ra quyết định của chủ doanh nghiệp. Bài viết bàn về chất lượng thông tin kế toán trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và ứng dụng công nghệ thông tin ngày càng phát triển.

Đối tượng quan tâm đến thông tin kế toán

Theo các chuyên gia tài chính, thông tin kế toán là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp (DN) được trình bày trên các báo cáo kế toán, bao gồm: Thông tin kế toán tài chính biểu hiện thông qua hệ thống báo cáo tài chính (BCTC) và thông tin kế toán quản trị biểu hiện thông qua các báo cáo quản trị. Nói cách khác, thông tin kế toán bao gồm những thông tin kế toán tài chính và thông tin kế toán quản trị.

Kế toán tài chính cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu phục vụ cho các đối tượng bên ngoài DN, nên cần có giá trị pháp lý cao và khuôn mẫu nhất định theo quy định của pháp luật (cách thức trình bày, hình thức biểu hiện, thời gian). Trong khi đó, kế toán quản trị chủ yếu cung cấp thông tin cho chủ DN trong việc ra các quyết định kinh doanh, không mang tính chất bắt buộc nên có hình thức biểu hiện và báo cáo tức thì theo yêu cầu.

Thông tin kế toán có vai trò quan trọng đối với các đối tượng sử dụng khác nhau, đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với những yêu cầu về minh bạch thông tin ngày càng cao và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng nhiều, cụ thể:

- Đối với nhà quản trị DN: Cả thông tin kế toán tài chính lẫn kế toán quản trị đều có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nhà quản trị DN trong việc đưa ra quyết định chiến lược đầu tư, kinh doanh phù hợp. Những thông tin kế toán cũng giúp đánh giá việc thực hiện mục tiêu và có kế hoạch điều chỉnh, nếu thấy cần thiết, để hoạt động kinh doanh của DN đạt hiệu quả cao hơn. Do vậy, nhà quản trị DN thường quan tâm đến các thông tin kế toán quản trị hơn.

- Đối với chủ sở hữu: Với những đồng vốn bỏ ra, chủ sở hữu sẽ quan tâm đến khả năng sinh lời, lợi nhuận từ vốn kinh doanh, do đó, từ các thông tin kế toán tài chính và quản trị họ có thể đưa ra các quyết định chính xác và có lợi nhất. Ngoài ra, không ít trường hợp, thông qua việc xem xét thông tin trên báo cáo kế toán, các chủ sở hữu có thể đánh giá năng lực trách nhiệm của các bộ phận quản lý ở DN để có thể quyết định có nên để nhà quản trị tiếp tục điều hành DN hay không.

- Đối với các cổ đông và nhà đầu tư nhỏ lẻ: Các cổ đông lớn hay nhà đầu tư nhỏ lẻ luôn đặt câu hỏi: Đầu tư vào nơi nào có tỷ lệ hoàn vốn cao nhất và thời gian ngắn nhất, có tiềm năng tăng trưởng tốt nhất, để đồng tiền mình bỏ ra có khả năng sinh lớn nhanh nhất? Do vậy, trước khi ra các quyết định đầu tư, họ cần rất nhiều thông tin về tình hình tài chính của DN để nghiên cứu, phân tích trước khi quyết định có nên bỏ vốn vào DN nào đó hay không.

- Đối với các nhà cho vay: Trước khi đưa ra quyết định có cho vay vốn hay không, các tổ chức tín dụng luôn đặt ra câu hỏi về khả năng thanh toán, trả nợ của DN; về triển vọng, khả năng sinh lợi của dự án mà DN thực hiện… Thông qua các BCTC đã được kiểm toán, bảng cân đối kế toán, các tổ chức tín dụng dựa vào đó để phân tích các yêu cầu trên trước khi đưa ra cho vay.

- Đối với các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ: Trước khi cung cấp hàng hóa, thông qua các thông tin kế toán, các đối tác cung cấp dịch vụ luôn muốn tìm hiểu về tiềm lực của đối tác, thông qua các tiêu chí như: khả năng tiêu thụ, khả năng thanh toán công nợ của DN.

- Đối với cơ quan quản lý: Các cơ quan quản lý cần số liệu kế toán của các đơn vị, các DN để tổng hợp cho ngành, địa phương và trên cơ sở đó phân tích, đánh giá, nhằm định ra các chính sách kinh tế thích hợp, để thúc đẩy sản xuất kinh doanh và điều hành kinh tế vĩ mô. Cơ quan thuế, cần dựa vào tài liệu do kế toán cung cấp để xác định thuế, thuế tiêu thụ đặc biệt và biết được các đơn vị hay các DN có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước hay không.

Chất lượng thông tin kế toán trong bối cảnh hội nhập

Trong những năm gần đây, tình trạng gian lận trong BCTC xuất hiện ngày càng nhiều trên thế giới, tiêu biểu có các vụ việc của các tên tuổi như: Enron, WorldCom, Health South, Tyco International, Olympus... gây ra thiệt hại tài chính rất lớn đối với các nhà đầu tư và kéo theo hệ luỵ tai hại là sự phá sản của không ít các DN, tập đoàn lớn. Do vậy, vấn đề chất lượng thông tin kế toán đang được quan tâm hàng đầu trong hoạt động quản trị.

Tại Việt Nam, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, với mục tiêu đưa lĩnh vực kế toán, kiểm toán và tài chính Việt Nam tiếp cận gần nhất với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, chất lượng thông tin kế toán cũng ngày càng được chú trọng.

Cụ thể, một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Chiến lược Kế toán - kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 được Chính phủ đề ra đó là nâng cao chất lượng hệ thống thông tin kinh tế - tài chính - ngân sách thông qua việc hoàn thiện và nghiêm túc thực thi các văn bản Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập; Cập nhật, hoàn thiện các hệ thống chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với sự đổi mới của chuẩn mực quốc tế và đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường của Việt Nam; Hoàn thiện và tạo lập đầy đủ khuôn khổ pháp lý về kiểm tra thực thi pháp luật kế toán, kiểm toán; về quản lý, giám sát hoạt động cũng như thị trường kế toán, kiểm toán. Đồng thời, tăng cường quản lý nhà nước về kế toán - kiểm toán trên cơ sở đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường lực lượng cho cơ quan quản lý nhà nước về kế toán, kiểm toán của Bộ Tài chính; Nâng cao chất lượng quản lý nghề nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế, có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức nghề nghiệp; Thiết lập cơ chế và hệ thống kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với chất lượng công tác kế toán, kiểm toán thông tin trên BCTC của các đơn vị, DN, tổ chức, qua đó nhằm tăng cường giám sát chất lượng BCTC, đảm bảo tính trung thực, hợp lý, minh bạch, xử lý nghiêm các sai phạm về lập và trình bày BCTC.

Bên cạnh đó, Chuẩn mực Kế toán Việt Nam cũng đặt ra các yêu cầu cơ bản đối với chất lượng thông tin kế toán, cụ thể:

- Trung thực: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo.

- Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan tới kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.

- Kịp thời: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.

- Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kết toán trình bày trong BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh.

- Có thể so sánh: Các thông tin và số liệu kế toán cần được tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng BCTC có thể so sánh và đánh giá.

Theo Nguyễn Bích Liên (2012), Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB), Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ (FASB) và Chuẩn mực kế toán Việt Nam đều dựa trên quan điểm chính là chất lượng thông tin kế toán đồng nghĩa với chất lượng BCTC. Nghĩa là làm sao để giải thích tình hình tài chính DN rõ ràng, phù hợp, tin cậy dễ hiểu với người sử dụng nhằm giúp họ đưa ra các đánh giá và dự đoán tình hình tài chính DN về các vấn đề nguồn lực DN, kết quả hoạt động kinh doanh hay dự đoán về thời gian và tính không chắc chắn của dòng tiền và các nghĩa vụ với các nguồn lực DN.

Từ đó, các đối tượng sử dụng này đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Trong đó, các tiêu chuẩn chất lượng thông tin chủ yếu tập trung vào các nội dung: chính xác, đầy đủ, có thực, kịp thời, thích hợp (liên quan tới nội dung thông tin); nhất quán, khách quan (liên quan tới phương pháp ghi nhận và xử lý thông tin); có thể hiểu được (liên quan tới trình bày thông tin).

Chất lượng thông tin kế toán trong bối cảnh bùng nổ công nghệ thông tin

Luật Kế toán sửa đổi 2015 đã đề cập nhiều hơn tới các quy định ứng dụng CNTT vào lĩnh vực kế toán như: Quy định về chứng từ điện tử, chữ ký trên chứng từ điện tử, lập và lưu trữ chứng từ kế toán, mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và lưu trữ sổ kế toán, chữa sổ kế toán… đáp ứng được đòi hỏi thực tế trong bối cảnh CNTT ngày càng có vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế, trong đó có lĩnh vực kế toán.

Có thể nói, CNTT đã thay đổi và tác động rất nhiều đến công tác tổ chức kế toán nói chung và chất lượng thông tin kế toán nói riêng. Bởi trong môi trường ứng dụng CNTT, chất lượng thông tin kế toán ngoài việc đề cập đến các vấn đề chung, còn chú trọng tới các khía cạnh liên quan như vấn đề về tin cậy của thông tin hay vấn đề gian lận thông tin, an toàn thông tin, sẵn sàng của thông tin.

Theo quy định về Các mục tiêu kiểm soát thông tin và công nghệ liên quan (COBIT) do Hiệp hội về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin (ISACA) ban hành năm 1996, chất lượng thông tin kế toán được đánh giá qua 7 tiêu chuẩn gồm: Hữu hiệu (nếu phù hợp với yêu cầu xử lý kinh doanh của người sử dụng; Đáp ứng kịp thời, chính xác trong tính toán số học, nhất quán phương pháp tính toán theo những phương pháp kế toán đã chọn lựa và hữu ích cho việc ra quyết định kinh tế theo đúng các phương pháp kế toán lựa chọn); Hiệu quả (đảm bảo sử dụng các nguồn lực trong quá trình thu thập, xử lý, tạo thông tin nhằm đảm bảo hiệu quả và kinh tế nhất; Bảo mật (Đảm bảo thông tin được bảo vệ nhằm tránh việc truy cập như xem, sửa, thêm vào, hủy hay công bố sử dụng không được phép); Toàn vẹn (tính chính xác và đầy đủ cũng như hợp lệ của thông tin phù hợp với nghiệp vụ kinh tế nhằm đảm bảo các dữ liệu lưu trữ trong cơ sở dữ liệu chính xác và tin cậy được); Sẵn sàng (sẵn sàng đáp ứng phục vụ cho xử lý kinh doanh hiện tại và tương lai); Tuân thủ (thông tin phải phù hợp luật pháp công, chính sách hoặc các tiêu chuẩn xử lý kinh doanh); Đáng tin cậy (yêu cầu cung cấp đủ thông tin thích hợp cho quản lý điều hành hoạt động DN và thực thi các trách nhiệm liên quan trong lập báo cáo).

Theo Chúc Anh Tú (2015), khác với kế toán thủ công, thông tin kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT có những đặc thù nhất định trong toàn bộ quy trình xử lý thông tin. Theo đó, đối với khâu thu thập, thu nhận thông tin thì kế toán chỉ cần phải ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào các phần mềm kế toán thông qua các thao tác với giao diện nhập liệu phù hợp để làm cơ sở cho phần mềm thực hiện xử lý ở những khâu tiếp theo.

Đối với khâu xử lý thông tin kế toán, chỉ cần thực hiện các thao tác nhất định như tính giá trị tài sản, các nghiệp vụ cuối kỳ sẽ được kết quả là các sổ kế toán và các báo cáo kế toán liên quan. Trong khi đó, khâu phân tích và cung cấp thông tin kế toán tương tự như kế toán thủ công.

Thực tế hiện nay, trong thời đại áp dụng CNTT thì cách thức biểu hiện thông tin kế toán có thể khác nhau về mức độ thể hiện, thời gian thể hiện và hình thức thể hiện.

Theo Nguyễn Bích Liên (2012), chất lượng thông tin không chỉ dừng ở việc đáp ứng bản chất, bối cảnh và biểu hiện của thông tin mà vấn đề truy cập an toàn thông tin rất quan trọng. Nếu thông tin không thể truy cập và không an toàn thì bản chất thông tin cũng không thể đáp ứng được, hay nói cách khác nếu chất lượng cung cấp dịch vụ thông tin không tin cậy và không thực hiện được thì sản phẩm thông tin cũng trở thành vô ích vì không thể thực hiện được.

Như vậy, ngoài các tiêu chuẩn đảm bảo nội dung thông tin chính xác, đầy đủ thì tiêu chuẩn chất lượng thông tin còn tập trung chủ yếu vào các tiêu chuẩn đảm bảo sự an toàn, bảo mật và sẵn sàng sử dụng của thông tin đối với người sử dụng.

Để nâng cao chất lượng thông tin kế toán

Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và sự phát triển như vũ bão của CNTT đặt ra đòi hỏi về việc nâng cao chất lượng thông tin kế toán trong hoạt động của DN. Thực tế hoạt động của DN cho thấy, cần chú ý một số nội dung sau:

Một là, tiếp tục hoàn thiện và hướng dẫn chi tiết thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán. Cơ quan quản lý phải có hướng dẫn chi tiết về những quy định trong chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán, đồng thời phải đảm bảo tính thống nhất giữa Nghị định của Chính phủ và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Ngoài ra, hệ thống chuẩn mực kế toán và chuẩn đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán phải tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với thông lệ quốc tế.

Hai là, chú trọng xây dựng, củng cố và hoàn thiện theo nguyên tắc “coi trong nội dung bản chất hơn hình thức” trong việc hướng dẫn ghi nhận và trình bày thông tin kế toán. Hiện nay, Luật Kế toán 2015 cũng quy định rõ, việc lập và trình bày BCTC phải bảo đảm phản ánh đúng bản chất của giao dịch hơn là hình thức, tên gọi của giao dịch.

Theo các chuyên gia kế toán, “Coi trọng bản chất hơn hình thức” thuộc nhóm đặc tính về đảm bảo độ tin cậy của thông tin kế toán theo như quy định trong Khuôn mẫu của Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế, nhằm nâng cao chất lượng và tính hữu dụng của thông tin kế toán cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin qua báo cáo tài chính của DN.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Ba là, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động kế toán để đáp ứng được các quy định của pháp luật nói chung và gắn liền với việc nâng cao chất lượng thông tin kế toán nói riêng. Chẳng hạn, đối với việc sửa chữa, điều chỉnh sổ kế toán, BCTC khi phát hiện sai sót trọng yếu từ những năm trước cần phải điều chỉnh hồi tố khi đơn vị kế toán áp dụng phần mềm kế toán, thì đơn vị cung cấp thiết kế phần mềm kế toán phải xây dựng được tính năng hoặc cơ chế kiểm soát “Dấu vết điều chỉnh, sửa chữa”.

Bốn là, khuyến khích kế toán viên nâng cao ý thức trách nhiệm và đạo đức theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán. Kế toán viên, kiểm toán viên trong DN tham gia vào việc lập và báo cáo thông tin có thể được công bố ra công chúng hoặc được đối tượng khác trong và ngoài DN sử dụng. Thông tin này có thể bao gồm thông tin tài chính hoặc thông tin quản lý. Do vậy, họ phải lập hoặc trình bày thông tin một cách trung thực, hợp lý và phù hợp với các chuẩn mực nghề nghiệp và các quy định pháp lý có liên quan đến lập và trình bày thông tin để các thông tin này được hiểu đúng bản chất.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Phải đảm bảo rằng BCTC đó được lập và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và các quy định pháp lý có liên quan đến lập và trình bày BCTC được áp dụng. Kế toán viên, kiểm toán viên phải luôn tuân thủ nguyên tắc đạo đức cơ bản về tính chính trực, nguyên tắc này yêu cầu kế toán viên, kiểm toán viên chuyên nghiệp phải thẳng thắn và trung thực trong tất cả các mối quan hệ chuyên môn và kinh doanh.

Năm là, tiếp tục đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán - kiểm toán trong tình hình mới. Trong đó, chương trình đào tạo kế toán - kiểm toán tại các trường đại học, cao đẳng cần chủ động cập nhật theo những thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế đã được thừa nhận. Bên cạnh đó, các trường đại học cũng cần có cách thức để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng phân tích, phán đoán giao dịch, vận dụng nguyên tắc kế toán, ứng dụng CNTT để xử lý và trình bày thông tin một cách linh hoạt, đảm bảo tính thích hợp, tin cậy và tính có thể so sánh được.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Theo Tạp chí Tài chính

[Read More...]


Bàn về vai trò, nhiệm vụ của người làm kế toán quản trị



Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, kế toán quản trị cũng biến đổi, phát triển để phù hợp với nền kinh tế. Bài viết tập trung phân tích 4 cấp độ của kế toán quản trị: (i) Kế toán chi phí; (ii) Kế toán quản trị truyền thống; (iii) Kế toán quản trị chiến lược; (iv) Kế toán bền vững, qua đó, chỉ rõ vai trò, nhiệm vụ của người làm kế toán quản trị tương ứng với mỗi dạng thức phát triển của kế toán quản trị.

Kế toán quản trị (KTQT) có vị trí và vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và doanh nghiệp (DN) nói riêng. Các quan điểm về KTQT thay đổi theo hướng đi từ chi tiết tới tổng thể, từ trong nội bộ doanh nghiệp hướng tới các yếu tố bên ngoài (đối thủ cạnh tranh, khách hàng, môi trường…). Để có thể đáp ứng được các yêu cầu đó của KTQT, người làm KTQT cũng không ngừng phát triển từ những người làm KTQT chi tiết cho tới người làm KTQT tổng thể, chiến lược.

Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê và phân tích logic thông thường theo các nội dung: (i) Tổng hợp thống kê lịch sử phát triển KTQT trên thế giới; (ii) Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến sự biến động nhu cầu thông tin của nhà quản trị DN; (iii) Vai trò, nhiệm vụ của người làm KTQT để có thể đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản trị trong từng dạng thức phát triển của KTQT.

Góc nhìn lý thuyết về kế toán quản trị

Sau hơn 200 năm hình thành và phát triển, KTQT đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm. Đến nay đã có nhiều cá nhân, tổ chức nghiên cứu về lịch sử của KTQT từng quốc gia, cũng như khái quát hóa thành lịch sử phát triển KTQT của thế giới. Dù dưới góc độ hay quan điểm của bất kỳ nghiên cứu nào cũng đều chỉ ra KTQT gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội, với nhận thức và nhu cầu thông tin của nhà quản trị. Có thể hệ thống hóa và chỉ ra các bước phát triển cơ bản của KTQT qua hơn 200 năm như sau:

- Kế toán chi phí: Kế toán chi phí xuất hiện lần đầu tiên từ thời kỳ cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh nổ ra và lan rộng sang các nước khác ở châu Âu và Mỹ. Thời kỳ này là khởi nguồn của ngành công nghiệp sản xuất hàng loạt, sản phẩm sản xuất ra đến đâu được tiêu thụ hết đến đó. Các tập đoàn, định chế kinh tế hình thành và thống lĩnh thị trường. Nhà quản trị các DN trong giai đoạn này chưa quan tâm nhiều tới việc cạnh tranh với các đối thủ mà chỉ có nhu cầu xác định, kiểm soát chi phí nhằm mục đích đo lường hiệu quả và xác định lãi lỗ.

- KTQT truyền thống: KTQT truyền thống được biết đến đầy đủ bắt đầu từ những năm 1950. Giai đoạn này, thị trường bắt đầu có sự cạnh tranh, nhu cầu thông tin để ra quyết định điều hành mang tính tác nghiệp của nhà quản trị nhiều hơn. Nhà quản trị phải đối mặt với các quyết định như: Sản xuất bao nhiêu sản phẩm để đạt lợi nhuận tối ưu, mua hay tự sản xuất sản phẩm, sản xuất tiếp hay tạm dừng…

- KTQT chiến lược: Nền kinh tế phát triển kéo theo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Muốn tồn tại được trên thị trường, đòi hỏi nhà quản trị phải có chiến lược phát triển dài hạn để có những lợi thế cạnh tranh và có cơ chế phòng ngừa rủi ro cả trong ngắn và dài hạn. Nhà quản trị cần những thông tin để có thể hoạch định chiến lược, đưa ra những quyết định chiến lược và giám sát việc thực hiện chiến lược. Những thông tin này không thể có được chỉ bên trong nội bộ DN mà còn phải từ bên ngoài DN thông qua việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và khách hàng. Ngoài các thông tin liên quan đến chiến lược sản xuất kinh doanh, nhà quản trị cũng cần những thông tin liên quan đến giá trị cổ đông (giá trị cổ phiếu, giá trị thương hiệu của DN) để đưa ra những quyết định liên quan đến cổ phiếu của mình.

- Kế toán bền vững: Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các DN ngày nay được kỳ vọng không chỉ đem lại lợi nhuận cho chủ sở hữu hay các nhà đầu tư mà còn được kỳ vọng: (i) Sẽ giải quyết được các yếu tố xã hội như tạo việc làm cho người lao động tại địa phương; (ii) Đóng góp vào tốc độ phát triển kinh tế của địa phương; (iii) Phải chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường… Nhiều công ty lớn trên thế giới đã phải thực hiện các kỳ vọng và trách nhiệm này.

Thực tế đã chứng minh, nhiều DN thay vì bỏ ra chi phí nghiên cứu sản xuất kết hợp với bảo vệ môi trường thì lại chấp nhận chịu phạt do việc gây ra ô nhiễm môi trường. Và số tiền phạt này thậm chí còn lớn hơn cả số chi phí bỏ ra để nghiên cứu phương thức sản xuất mới… Chính vì vậy, nhà quản trị DN ngày nay, ngoài nhu cầu thông tin phục vụ điều hành sản xuất kinh doanh thì cũng cần các thông tin về ảnh hưởng từ các hoạt động của DN tới các yếu tố môi trường - xã hội, kinh tế xung quanh DN.

Kế toán bền vững hay còn được biết đến là kế toán phát triển bền vững đề cập tới các yếu tố vĩ mô bao gồm: Môi trường, xã hội và kinh tế. Sản phẩm của kế toán bền vững là báo cáo phát triển bền vững của DN, báo cáo này mô tả các hoạt động của DN ảnh hưởng tới yếu tố môi trường, xã hội và kinh tế xung quanh DN. Kế toán bền vững có thể được chia nhỏ thành kế toán môi trường và kế toán trách nhiệm xã hội.

Kế toán bền vững xuất hiện lần đầu cách đây khoảng hơn 20 năm và tại thời điểm đó được coi như là một bộ phận của kế toán tài chính mà tập trung vào việc trình bày và thuyết minh các thông tin phi tài chính cho một số đối tượng bên ngoài DN như các cổ đông, nhà sáng lập, các cơ quan chức năng của Chính phủ…  Sau này kế toán bền vững cũng được coi như một dạng KTQT phục vụ nhà quản trị nội bộ DN trong việc đưa ra các quyết định hoặc thiết lập các chính sách mới có liên quan đến các hoạt động của DN.

Các dạng thức của KTQT nêu trên thể hiện sự phát triển của KTQT phù hợp với các giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội cùng với sự gia tăng của nhận thức con người về các yếu tố khác ngoài kinh tế như môi trường, xã hội. Trong hoạt động kinh doanh ngày nay ngoài việc phải đảm bảo đem lại hiệu quả lâu dài cho chủ sở hữu cũng phải có trách nhiệm với môi trường xung quanh, với xã hội và nền kinh tế mà DN đang hoạt động.

Các bước phát triển của KTQT không mang quy luật phủ định, dạng thức KTQT ở bậc cao hơn; không phủ định dạng thức KTQT ở bậc thấp hơn. Các dạng thức KTQT này tồn tại trong mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau và chúng cùng tồn tại trong một DN. Tuy nhiên, mức độ xuất hiện của từng dạng thức KTQT lại phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác, không phải mọi DN đều cần thiết phải có tất cả các dạng thức KTQT như trên.

Yêu cầu đặt ra với người làm kế toán quản trị

- Nhân viên kế toán chi phí: Thời kỳ đầu của KTQT, người làm KTQT đóng vai trò như một nhân viên kế toán chi phí. Công việc chính của họ là thu thập các thông tin về chi phí thực tế phát sinh, sau đó tổng hợp và xác định các chi phí liên quan đến sản phẩm để tính toán giá thành sản phẩm. Các kết quả tính toán được sử dụng nhằm mục đích xác định lãi lỗ và cung cấp cho kế toán tài chính để lập báo cáo tài chính. Các thông tin về chi phí chưa phục vụ nhà quản trị trong việc ra quyết định. Bên cạnh đó, nhân viên kế toán chi phí còn có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch kinh doanh ở dạng đơn giản dựa trên những số liệu kế toán lịch sử và dự báo có mức độ tin cậy thấp. Nhân viên kế toán chi phí làm việc như một thành viên trong bộ phận kế toán của DN, công việc của họ không liên quan nhiều tới các bộ phận khác.

- Nhân viên KTQT kiểu truyền thống: Giai đoạn này của KTQT, người làm KTQT không còn đơn thuần chỉ là nhân viên kế toán chi phí mà có thể được coi là một chuyên gia tài chính của DN. Phạm vi công việc cũng không chỉ giới hạn trong phòng kế toán mà có thể liên quan đến nhiều bộ phận khác trong DN. Người làm KTQT lúc này phải trang bị nhiều kiến thức và hiểu biết rõ ràng hơn về toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh của DN.

Người làm KTQT có thể là những chuyên gia xây dựng định mức chi phí cho DN; có thể là những người làm ở bộ phận xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh; có thể là những chuyên viên phân tích, đánh giá hiệu quả tài chính hoặc là những chuyên gia dự báo, phân tích thị trường. Mục tiêu cuối cùng của tập hợp những người làm KTQT truyền thống là cung cấp được đầy đủ thông tin cho nhà quản trị đưa ra được quyết định điều hành mang tính tác nghiệp – đây là bước tiến quan trọng nhất của người làm KTQT truyền thống so với nhân viên kế toán chi phí ở thời kỳ trước.

- Người làm KTQT chiến lược: Người làm KTQT chiến lược là những người không chỉ nắm rõ về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN mà phải là những người hiểu rõ về thị trường nơi mà DN tham gia với những đối thủ cạnh tranh và nhóm khách hàng tiềm năng. Trên cơ sở các hiểu biết rõ ràng như vậy, người làm KTQT chiến lược có thể tham gia vào hoạch định chiến lược phát triển của DN, đảm bảo tạo được lợi thế cạnh tranh và đạt được hiệu quả tài chính trong dài hạn theo đúng các mục tiêu chiến lược mà chủ DN đặt ra.

Ngoài các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, người làm KTQT cũng phải cung cấp được thông tin cho các nhà quản trị về giá trị cổ đông (giá trị cổ phiếu mà họ đang nắm giữ) để nhà quản trị có thể có những quyết định dài hạn đối với cổ phiếu của mình. Người làm KTQT chiến lược được coi như một thành viên tham gia quản trị, điều hành DN.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông - Người làm KTQT bền vững: Người làm KTQT đòi hỏi không chỉ nắm rõ hoạt động sản xuất kinh doanh, đối thủ cạnh tranh và khách hàng của DN mà còn phải am hiểu các quy định về bảo vệ môi trường, các chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương và các trách nhiệm phải đóng góp của DN đối với cộng đồng. Người làm KTQT lúc này đóng vai trò như một nhà quản trị cấp cao, có thể tham gia đóng góp ý kiến trực tiếp cho các chủ sở hữu DN.

Từ quan điểm ban đầu về người làm KTQT chỉ là nhân viên kế toán chi phí làm việc trong bộ phận kế toán của DN, ngày nay quan điểm về người làm KTQT đã vượt ra khỏi phạm vi của bộ phận kế toán. Người làm KTQT có thể làm việc ở các bộ phận khác nhau trong DN, họ cũng có thể ở rất nhiều cấp độ khác nhau.

Các báo cáo KTQT hiện nay không chỉ do một bộ phận duy nhất lập ra mà có thể do nhiều bộ phận ở nhiều cấp độ khác nhau lập, các báo cáo này kết hợp với nhau tạo thành một hệ thống thông tin kế toán quản trị cung cấp cho nhà quản trị ở các cấp động trong DN có thể sử dụng để đưa ra quyết định phù hợp.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Nhìn chung, sự phát triển KTQT không mang tính phủ định. Dạng thức KTQT ở bậc cao hơn không phủ định dạng thức KTQT ở bậc thấp hơn. Các dạng thức KTQT kết hợp và hỗ trợ lẫn nhau để phục vụ nhà quản trị các cấp của DN được tốt nhất.

Người làm KTQT không còn giới hạn phạm vi ở trong bộ phận kế toán mà có thể ở các bộ phận khác trong DN. Người làm KTQT cũng có nhiều cấp độ khác nhau tương ứng với các dạng thức KTQT tồn tại trong DN. Các báo cáo KTQT do người làm KTQT lập là một hệ thống thông tin cung cấp cho nhà quản trị ở các cấp trong DN. 
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên
Theo tapchitaichinh
[Read More...]


Một số giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy kế toán tài chính



Phần lớn các doanh nghiệp cho rằng, sinh viên ngành Kế toán mới tốt nghiệp ra trường đều phải đào tạo lại mới phù hợp được với nhu cầu thực tế tại doanh nghiệp được tuyển dụng. Nguyên nhân chính là do các trường đại học, cao đẳng hiện nay chỉ đào tạo chú trọng về lý thuyết mà chưa chú trọng đến việc gắn lý thuyết với thực hành… Bài viết trao đổi một số vấn đề về đổi mới phương pháp giảng dạy môn học kế toán tài chính tại các trường cao đẳng, đại học để sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể đáp ứng được ngay nhu cầu xã hội đang cần.


Cơ sở lý luận về đổi mới phương pháp dạy và học

Để hiểu rõ hơn về đổi mới phương pháp dạy và học tại các trường cao đẳng, đại học, cần chú ý tới các vấn đề như: Đặc điểm của phương pháp dạy và học; quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học.

- Khái niệm và một số đặc điểm của phương pháp dạy và học: Theo Trần Khánh Đức (2013), phương pháp dạy học là một phạm trù của khoa học giáo dục. Việc đổi mới phương pháp dạy học cần dựa trên những cơ sở khoa học và thực tiễn giáo dục. Trong thực tiễn cần xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể để xác định và áp dụng những định hướng, biện pháp thích hợp.

Dựa trên khái niệm chung về phương pháp dạy học, có thể hiểu, đổi mới phương pháp dạy học là cải tiến những hình thức và cách thức làm việc kém hiệu quả của người dạy và người học, sử dụng những hình thức và cách thức hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực của người học.

Theo Đinh Văn Tiến – Ulrich Lipp (2003), phương pháp dạy học có một số đặc điểm cơ bản sau: Định hướng thực hiện mục tiêu dạy học; Là sự thống nhất của phương pháp dạy và phương pháp học; Thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục; Là sự thống nhất của 1ogic nội dung dạy học và logic tâm lý nhận thức. Phương pháp dạy học có mặt khách quan và mặt chủ quan, là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học.

- Quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học: Lê Công Triêm và Cộng sự (2002), quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học làm nền tảng, những cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của người dạy và người học trong quá trình dạy học. Quan điểm dạy học là những định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học.

Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống quen thuộc như thuyết trình, đàm thoại, biểu diễn trực quan, làm mẫu, có thể kể ra một số phương pháp khác như: Nghiên cứu trường hợp, điều phối, đóng vai…

Kỹ thuật dạy học là những động tác, cách thức hành động của của người dạy và người học trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Bên cạnh những kỹ thuật dạy học thông thường, ngày nay người ta đặc biệt chú trọng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, ví dụ: Kỹ thuật “động não’’, kỹ thuật “tia chớp”, kỹ thuật lược đồ tư duy.

Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đang hướng tới phát huy tính tích cực, tự  lực, chủ  động, sáng tạo  của người học; Chuyển trọng tâm hoạt động từ giảng viên sang sinh viên; Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống; Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức; Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. Trong các xu hướng này, việc phát huy tính tích cực và khả năng tự học của sinh viên là xu hướng quan trọng về phương pháp dạy và học hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp định tính thông qua lấy ý kiến của các chuyên gia, các giảng viên đang giảng dạy học phần môn kế toán tài chính, các em sinh viên đã học môn kế toán tài chính trong học kỳ 1 năm học 2016- 2017 vừa qua tại một số trường đại học, cao đẳng khu vực TP. Hồ Chí Minh và các cán bộ đang làm công tác kế toán tại các doanh nghiệp hiện nay. Sau đó, tác giả sử dụng phần mềm Excel để thống kê, tổng hợp bảng số liệu nhằm đánh giá thực trạng việc dạy và học học phẩn kế toán tài chính hiện nay ở các cơ sở đào tạo.

Thông qua quá trình khảo sát bảng câu hỏi gởi đến các đối tượng có liên quan, tác giả đã kết hợp 3 loại mẫu khảo sát để thống kê kết quả: (i) Giảng viên đang tham gia giảng dạy môn kế toán tài chính tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay ở khu vực TP. Hồ Chí Minh 63 mẫu hợp lệ (số mẫu gửi đi 75); (ii) Các cán bộ lãnh đạo và làm công tác kế toán thực tế tại các doanh nghiệp 42 mẫu hợp lệ (số mẫu gửi đi 50); (iii) Các em sinh viên ngành kinh tế đã và đang học môn kế toán tài chính 172 mẫu (số mẫu gửi đi 190).

Kết quả khảo sát cho thấy, giảng viên dạy học phần kế toán tài chính tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay bước đầu đã sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mới chỉ ở mức không thường xuyên, trong đó phương pháp dạy học theo dự án thì hầu như là không sử dụng (thường xuyên 6,35%; không thường xuyên 19,05%; không có sử dụng 74,60%).

Kết quả khảo sát cũng cho biết, mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực qua đánh giá của sinh viên giảng viên có sử dụng dạy phương pháp dạy học tích cực, tuy nhiên cũng chỉ ở mức không thường xuyên. Đặc biệt, ở phương pháp dạy học theo dự án sinh viên cho rằng giảng viên vẫn rất ít áp dụng (thường xuyên 1,16%; không thường xuyên 4,07%; không có sử dụng 94,77%)…

Như vậy, phương pháp dạy học môn kế toán tài chính tại các trường cao đẳng, đại học hiện nay chủ yếu vẫn là phương pháp thuyết trình truyền thống, các nhóm phương pháp dạy học tích cực ít được sử dụng chỉ đạt mức độ trung bình.

Đa số giảng viên giảng dạy môn kế toán tài chính đều đạt chuẩn về kiến thức chuyên môn, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như: Kinh nghiệm giảng dạy còn thiếu, giảng viên chưa qua đào tạo nghiệp vụ sư phạm bài bản, một số chưa sử dụng tốt các phần mềm tin học ứng dụng. Bên  cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ dạy học cũng chưa đầy đủ, phòng học chuyên môn còn thiếu, đặc biệt phòng học kế toán mô phỏng.

Giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy kế toán tài chính

Từ những tồn tại, hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy môn kế toán tài chính để sinh viên sau khi ra trường có thể đáp ứng được nhu cầu thực tế.

Thứ nhất, giảng viên cần cập nhật những kiến thức thực tế, thiết kế bài giảng thực tế và sinh động. Bài giảng trên cơ sở nguyên cứu những bài báo của nước ngoài và những thông tin trong nước trên cơ sở hiểu rõ bản chất của vấn đề để trình bày và thiết kế bài giảng cho phù hợp với từng tiết giảng bằng cách tìm kiếm những tình huống thực tế đưa vào bài giảng.

Thứ hai, phát huy mô hình “học lẫn nhau” theo nhóm. Theo đó, giảng viên tập trung vào thảo luận, hướng dẫn phát hiện vấn đề, giám sát việc tham dự thảo luận theo các mục tiêu học thuật, học mang tính chủ động và sâu hơn; Chú ý tính thực hành trong từng phần giảng.

Thứ ba, giảng viên tạo không khí tích cực trong giờ học, trong đó chú ý dung hòa phù hợp giữa học và chơi. Đây là hai vấn đề không đối nghịch nhau mà ngược lại, khi người học tìm thấy niềm vui trong học tập thì việc học cũng trở nên dễ dàng hơn.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại biên hòa Thứ tư, người dạy trực quan hóa (trình bày nội dung bằng hình ảnh) các bài giảng. Con người không chỉ học bằng cách nghe, mà còn học được bằng cách quan sát. Vì thế, tất cả các nội dung quan trọng cần phải được trực quan hóa và trong suốt tiết học phải làm cho người học có thể nhìn thấy càng lâu càng tốt. Trực quan hóa được thực hiện thông qua các phương tiện giảng dạy như: bảng, bảng ghim, trình chiếu, tranh ảnh, hình vẽ...

Nếu giờ giảng chỉ xoay quanh những kiến thức sách vở và người học không nhận thấy mối quan hệ với cuộc sống thực tại, nghĩa là buổi học không đảm bảo yêu cầu. Kiến thức lý thuyết có thể được người học ghi nhớ trong các kỳ kiểm tra, nhưng khi thi xong, kiến thức đó sẽ biến mất. Lý thuyết là quan trọng để chúng ta lý giải các vấn đề. Tuy nhiên, nếu không có mối liên hệ với thực tế, lý thuyết chẳng có tác dụng gì.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Do vậy, người thầy ngoài kiến thức lý thuyết và thực tế không ngừng được củng cố và duy trì ở mức độ cao mà còn phải hiểu thấu và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc trên sẽ mang lại nguồn cảm hứng và sự say mê của người học.

Làm được những công việc đó chúng ta mới đào tạo ra những thế hệ sinh viên có chuyên môn cao, có kỹ năng nghề nghiệp tốt đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng, điểu này hoàn toàn phù hợp và cần thiết trong dạy học môn kế toán tài chính đối với sinh viên ngành Kế toán hiện nay.   

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại long biên Theo tapchitaichinh
[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Đào tạo kế toán thực hành trên chứng từ thực tế - Cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói uy tín chuyên nghiệp giá rẻ - Hỗ trợ Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ trên toàn quốc
Return to top of page