Thông tư số 08/2013/TT – BTC và một số điểm cần lưu ý



Sau khi Hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) triển khai thành công chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS) tại 63 KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và sở Giao dịch - KBNN, ngày 10/01/2013 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BTC về việc hướng dẫn kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS thay thế Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009 của Bộ Tài chính.

Thông tư đã bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS, đáp ứng yêu cầu quản lý và quy trình hệ thống cho toàn hệ thống KBNN và các đơn vị có liên quan.

Đây là văn bản quan trọng tạo nên khung pháp lý đồng bộ đối với kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS, là một bước để xây dựng và triển khai mô hình Tổng Kế toán nhà nước.

So với Thông tư 212/2009/TT-BTC, Thông tư này bao gồm một số nội dung cần lưu ý như sau:

Một là: Làm rõ nội dung về phạm vi áp dụng bao gồm các đơn vị sau:

Các đơn vị trong hệ thống KBNN;

Cơ quan tài chính các cấp: Bộ Tài chính (các Vụ, Cục thuộc Bộ Tài chính tham gia quy trình quản lý phân bổ ngân sách nhà nước); Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Phòng tài chính các quận, huyện, thị xã;

Các đơn vị dự toán các cấp tham gia TABMIS;

Các đơn vị khác có giao dịch với KBNN.\

Hai là: Thống nhất lại các kỳ kế toán phù hợp với quy trình hệ thống:

Thông tư quy định kỳ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS gồm:

Kỳ kế toán tháng, kỳ kế toán năm và kỳ chỉnh lý; kỳ kế toán được áp dụng để khóa sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theo quy định.

Ngoài ra, tuỳ yêu cầu quản lý tại từng thời điểm cụ thể, Tổng Giám đốc KBNN quy định việc lập báo cáo theo các kỳ khác.

Ba là: Ban hành chính thức hệ thống chứng từ kế toán áp dụng trên TABMIS:

Danh mục chứng từ kế toán được quy định tại Phụ lục I của Thông tư kèm các mẫu chứng từ kế toán, trong đó: đã sửa đổi, bổ sung 1 số điểm:

+ Đã sửa đổi các mẫu chứng từ kế toán cho phù hợp với màn hình nhập số liệu tại các phân hệ trên Chương trình TABMIS; sửa mẫu Giấy rút vốn đầu tư, Giấy rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi, Giấy đề nghị điều chỉnh các khoản chi NSNN, ...

+ Sửa các mẫu Lệnh hoàn trả khoản thu NSNN hoặc Lệnh hoàn trả kiêm bù trừ thu NSNN do cơ quan thu, cơ quan có thẩm quyền lập và gửi KBNN đồng cấp để KBNN hoàn trả thu NSNN cho người được hưởngề, cơ quan tài chính lập Lệnh ghi thu, ghi chi ngân sách gửi KBNN hạch toán nghiệp vụ ghi thu, ghi chi ngân sách,...

+ Bổ sung thêm một số mẫu chứng từ cho phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: Giấy đề nghị thu hồi ứng trước, Giấy đề nghị thu hồi ứng trước vốn đầu tư, ... (đơn vị sử dụng NSNN lập và gửi KBNN để thu hồi khoản ứng trước sau khi đơn vị được cơ quan có thẩm quyền giao dự toán chính thức); Lệnh chi trả nợ trong nước, Phiếu nhập dự toán cấp 0, Phiếu phân bổ dự toán, ...

Với việc bổ sung, sửa đổi mẫu chứng từ kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được phản ánh đầy đủ, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị khi xác định mẫu chứng từ kế toán phải lập và gửi Kho bạc; đồng thời giúp cán bộ KBNN trong việc kiểm soát chứng từ thanh toán và định khoản các bút toán trên hệ thống,...

Bốn là: Thống nhất thời gian gửi chứng từ kế toán:

Thông tư quy định chứng từ kế toán do đơn vị giao dịch gửi đến KBNN không quá 5 ngày làm việc, kể từ ngày lập được ghi trên chứng từ kế toán: riêng Lệnh chi tiền, chậm nhất sau 5 ngày làm việc kể từ ngày lập phải nhập vào hệ thống và phải thực hiện đầy đủ các bước công việc để chuyển sang KBNN (trừ ngân sách xã) để thực hiện thanh toán, chi trả. Đây là nội dung mới, nhằm đảm bảo việc phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, quản lý chặt chẽ hơn đối với việc lập và gửi chứng từ thanh toán đến cơ quan KBNN.

Năm là: Làm làm rõ một số nội dung về ký chứng từ kế toán:

Ngoài các quy định tương tự như quy định tại Thông tư số 212/2009/TT-BTC, Thông tư quy định: Không được ký bằng mực màu đen, màu đỏ, bằng bút chì; chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với mẫu chữ ký đã đăng ký theo quy định; một người chỉ được phép ký 1 chức danh theo 1 quy trình phê duyệt trên 1 chứng từ hoặc 1 bộ chứng từ kế toán.

Nội dung, phương pháp lập chứng từ kế toán sẽ do Tổng Giám đốc KBNN hướng dẫn chi tiết tại Công văn hướng dẫn chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS theo Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013.

Sáu là: Quy định đầy đủ danh mục mã tài khoản kế toán:

Mã tài khoản kế toán là mã bắt buộc trong tổ hợp tài khoản dùng để hạch toán các nghiệp vụ theo các đối tượng kế toán của một đơn vị kế toán. Danh mục mã tài khoản kế toán được quy định tại Phụ lục II. Danh mục tài khoản kế toán; trong đó bổ sung thêm một số mã tài khoản kế toán nhằm phản ánh đầy đủ, chính xác hơn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đáp ứng yêu cầu theo dõi, tổng hợp, phân tích và đối chiếu số liệu với cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan), cơ quan nhà nước có thẩm quyền (tài khoản Phải thu quỹ dự trữ tài chính, tài khoản Phải trả về khoản cho vay đã ghi chi ngân sách trung ương, tài khoản Phải trả theo kiến nghị của cơ quan có thẩm quyền, một số tài khoản Phải trả, Phải thu trung gian, …).

Trong quá trình vận hành TABMIS, Tổng Giám đốc KBNN quy định bổ sung, sửa đổi danh mục tài khoản kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý, quy trình nghiệp vụ củaTABMIS.

Bảy là: Quy quy định Mã Chương trình mục tiêu, dự án và hạch toán chi tiết:

Mã Chương trình mục tiêu, dự án và hạch toán chi tiết (được đổi tên từ mã Chương trình mục tiêu, dự án) ngoài việc dùng để hạch toán hạch toán chi NSNN của từng chương trình mục tiêu, dự án quốc gia cũng như các nhiệm vụ chi của ngân sách trung ương (do Trung ương quyết định), ngân sách địa phương (do địa phương quyết định) bao gồm cả các chương trình của nhà tài trợ quốc tế; đoạn mã này được bổ sung thêm nội dung để hạch toán chi tiết cho các quỹ tài chính, nguồn kinh phí phải trả, mã đợt phát hành trái phiếu, công trái và các tài khoản ngoại bảng, cụ thể như sau:

Mã đợt phát hành trái phiếu, công trái: Dùng để hạch toán chi tiết các khoản nợ vay trái phiếu, công trái theo từng đợt phát hành (tài khoản Phải trả nợ vay); khi sử dụng mã này, kế toán không cần hạch toán chi tiết các khoản vay và trả nợ vay tại hệ thống phụ (Chương trình KTKB2008). Danh mục mã đợt phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phương được quy định tại Phụ lục III.8 “Danh mục mã đợt phát hành trái phiếu, công trái”.

Mã chi tiết quỹ tài chính: Dùng để hạch toán chi tiết theo từng loại quỹ tài chính (TK 3761 - Tiền gửi của các quỹ), đảm bảo khả năng cung cấp nhanh thông tin chung cho toàn quốc về các loại quỹ. Danh mục mã chi tiết quỹ tài chính được quy định tại Phụ lục III.9 “Danh mục mã chi tiết quỹ tài chính”.

Mã chi tiết kinh phí phải trả: Chủ yếu dùng để theo dõi chi tiết theo từng nguồn phát sinh của các khoản tiền gửi có mục đích (TK 3741 - Tiền gửi có mục đích) nhằm tổng hợp, cung cấp thông tin chung cho toàn quốc. Danh mục mã chi tiết kinh phí phải trả được quy định tại Phụ lục III. 10 “Danh mục mã chi tiết kinh phí phải trả”.

Mã loại tài sản: Dùng để theo dõi cụ thể đến các loại tài sản được phản ánh tại nhóm tài khoản Tàỉ sản không trong cân đối (Tài sản giữ hộ, Tài sản tạm giữ chờ xử lý, Kim loại quý, đá quý, ngoại tệ do KBNN quản lý, Tiền giả, Tiển nghi giả, Tiền mẫu, ...). Danh mục mã loại tài sản được quy định tại Phụ lục III. 11 “Danh mục mã loại tài sản”. Đối với các giá trị mà không quy định tên cụ thể, các đơn vị KBNN có thể hạch toán theo nhu cầu của đơn vị; các mã này chỉ có ý nghĩa tại từng đơn vị KBNN tỉnh, thành phố (trong 1 bộ sổ), không dùng chung cho các đơn vị KBNN tinh, thành phố khác và không sử dụng để tổng hợp số liệu chung của hệ thống.

Tám là: Bổ sung một số quy định về Mã nội dung kinh tế:

Mã nội dung kinh tế dùng để hạch toán chi tiết cho mã tài khoản thu, chi NSNN, tất cả các nghiệp vụ thu, chi NSNN đểu phải kết bợp với đoạn mã này. Trường hợp tạm ứng chi NSNN cho các đơn vị, nếu chưa xác định được mã nội dung kinh tế cụ thể: kế toán hạch toán mã 7799 - Chi các khoản khác, khi thanh toán tạm ứng cho đơn vị, kế toán hạch toán theo đúng mã nội dung kinh tế (tiểu mục) của khoản chi NSNN; quy định mới này tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng NSNN trong việc xác định mã nội dung kinh tế khi tạm ứng, đặc biệt giúp cán bộ KBNN trong việc hạch toán chuyển từ tạm ứng sang thực chi, giảm thiểu các bút toán điều chỉnh mục lục NSNN không cần thiết, …

Chín là: Hạch toán Mã dự phòng:

Danh mục mã dự phòng (từ mã 001 đến 499) được quy định tại Phụ lục III.12 Danh mục mã dự phòng”, theo đó:

+ Các mã dự phòng được đặt tên chung, không đươc đặt tên cụ thể, dùng để hạch toán theo yêu cầu nghiệp vụ chi tiết của từng địa phương (tỉnh, thành phố) theo đặc thù chỉ riêng cho từng tỉnh, thành phố, ngoài các nội dung đã được hạch toán tại các mã chính thức theo quy định.

+ Số liệu liên quan đến đoạn mã này không được tổng hợp chung toàn hệ thống, chỉ có ý nghĩa riêng và áp dụng thống nhất cho từng KBNN tỉnh, thành phố (từng bộ sổ); tùy theo yêu cầu quản lý của mỗi địa phương, KBNN tỉnh, thành phố phối bợp với các đơn vị liên quan trong việc sử dụng mã dự phòng, trong đó cần đảm bảo thông tin cụ thể từ khâu lập chứng từ kế toán.

Các giá trị đoạn mã từ 500 đến 999 dùng để dự phòng bố trí các giá trị khi phát sinh các yêu cầu quản lý: kế toán KBNN hạch toán các giá trị đoạn mã này khi có hướng dẫn của Tổng giám đốc KBNN.

Mười là: Quy định vể phương pháp hạch toán:

Thông tư quy định Tổng Giám đốc KBNN quy định phương pháp hạch toán kế

toán đối với từng loại nghiệp vụ kế toán NSNN và nghiệp vụ KBNN phù hợp với yêu cầu quản lý và quy trình nghiệp vụ hệ thống. Vì vậy, sau khi Thông tư có hiệu lực thi hành:

+ Tổng Giám đốc KBNN sẽ trình Bộ trưởng Bộ Tài chính ký, ban hành hoặc ủy quyền ký, ban hành văn bản hướng dẫn phương pháp hạch toán đối với cơ quan tài chính, gồm: Công văn hướng dẫn cơ quan tài chính đối với ngân sách trung ương (Nhập phê duyệt, đồng bộ hóa dự toán thuộc ngân sách trung ương; Nhập Lệnh chi tiền thuộc ngân sách trung ương, trừ Lệnh ghi thu, ghi chi ngân sách) và Công văn hướng dẫn cơ quan tài chính đối với ngân sách tỉnh, ngân sách huyện (Nhập, phê duyệt dự toán thuộc ngân sách tỉnh, ngân sách huyện; Nhập Lệnh chi tiền thuộc ngân sách tỉnh, huyện, trừ Lệnh ghi thu, ghi chi ngân sách).

+ Tổng Giám đốc KBNN ký, ban hành Công vãn hướng dẫn Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho TABMIS theo Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ tài chính cho cơ quan KBNN, bao gồm cả phần hành nghiệp vụ của cơ quan tài chính, thay thế cho tất cả các văn bản hướng dẫn trước kia.

+ Tổng Giám đốc KBNN ký, ban hành hoặc ủy quyền ký, ban hành Công văn hướng dẫn hoặc trình Bộ trưởng Bộ Tài chính các nội dung bổ sung, sửa đổi phương pháp hạch toán kế toán hợp với yêu cầu quản lý, quy trình hệ thống.

Mười một là: Danh mục mẫu biểu, phương pháp lập báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị: Danh mục, mẫu biểu báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị được quy định tại Phụ lục V “Danh mục và mẫu biểu báo cáo tài chính và báo cáo quản trị”. Phương pháp lập báo cáo như sau:

Vụ trưởng Vụ Ngân sách Nhà nước trình Bộ trưởng Bộ Tài chính những nội dung bổ sung, sửa đổi về danh mục, mẫu biểu báo cáo tài chính, quy định nội dung và phương pháp lập báo cáo tài chính.

Tổng Giám đốc KBNN quy định nội dung bổ sung, sửa đổi về danh mục, mẫu biểu báo cáo kế toán quản trị trong quá trình vận hành TABMIS, nội dung và phương pháp lập báo cáo kế toán quản trị; theo đó các biểu mẫu và công thức tính toán các chỉ tiêu sẽ được thiết lập trong hệ thống để có thể truy vấn và in ra các báo cáo kế toán quản trị tương ứng;

Mười hai là: Làm rõ quy định về sửa chữa dữ liệu kế toán: Thông tư quy định, dữ liệu kế toán sửa chữa theo nguyên tắc sau:

Đối với báo cáo tài chính năm chưa được phê duyệt: Trường hợp phát hiện sai sót hoặc được phép điều chỉnh dữ liệu, kế toán thực hiện theo nguyên tắc:

Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở kỳ nào thì điều chỉnh tại kỳ đó.

Trường hợp phát sinh yêu cầu điều chỉnh số liệu liên quan đến ngân sách năm hiện hành, chỉ được hạch toán điều chỉnh vào kỳ (tháng) hiện tại.

Trường hợp cần điều chỉnh vào kỳ (tháng) phát sinh nghiệp vụ kinh tế (kỳ quá khứ), trước khi điều chỉnh phải được sự đồng ý của KBNN.

Trường hợp điều chỉnh số liệu liên quan đến ngân sách năm trước được hạch toán vào kỳ điều chỉnh (tháng 13) của năm trước.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại đồng nai Đối với báo cáo tài chính năm đã được phê duyệt: Trường hợp có quyết định phải sửa chữa, điều chỉnh số liệu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, kế toán sửa chữa, điều chỉnh vào năm hiện tại.

Tổng Giám đốc KBNN quy định cụ thể các trường hợp và phương pháp hạch toán sửa chữa sai sót cụ thể theo yêu cầu của cơ chế quản lý, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và phù hợp với đặc điểm quy trình hệ thống.

Mười ba là: Thời điểm chốt số liệu để nộp báo cáo tài chính: Để việc tổng hợp và cung cấp số liệu thu, chi NSNN đầy đủ, chính xác, kịp thời, Thông tư quy định thời điểm chính tháng, năm (12 tháng) là ngày 10 của tháng tiếp theo (ngày kết sổ); mọi trường hợp thay đổi số liệu báo cáo tài chính tháng, năm (12 tháng) phải được sự đồng ý của KBNN cấp trên. Thời điểm chốt số liệu báo cáo quyết toán thu, chi NSNN hàng năm là:

Chốt số liệu hết thời gian chỉnh lý quyết toán: Số liệu được lấy đến hết ngày 15/3 năm sau (ngày kết sổ); báo cáo được lưu dưới dạng file và giấy tại đơn vị KBNN nơi lập báo cáo.

Chốt số liệu quyết toán lần cuối cùng: số liệu được lấy hết ngày 30/11 năm sau (ngày kết sổ); báo cáo được lưu dưới dạng file và giấy tại đơn vị KBNN nơi lập báo cáo; báo cáo giấy được gửi về KBNN cấp trên và các đơn vị có liên quan theo quy định.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên
(Trường hợp sau ngày 30/11 vẫn phải điều chỉnh số liệu quyết toán năm trước theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền: KBNN phải thuyết minh, lập và gửi lại báo cáo).

Thời điểm hiệu lực của văn bản: Để đảm bảo phù hợp với quy định về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật và cơ sở pháp lý áp dụng từ ngày 01/03/2013 cho ngân sách từ năm 2013 trở đi, Thông tư này thay thế Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 6/11/2009 về việc hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS), Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN và Thông tư số 130/2009/TT- BTC ngày 24/6/2009 về việc quy định Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị áp dụng trong Chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN ban hành theo Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Để đảm bảo phù hợp với quy định về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật và cơ sở pháp lý áp dụng từ ngày 01/03/2013 cho ngân sách từ năm 2013 trở đi, thông tư này thay thế Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 6/11/2009 về việc hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc (TABMIS),
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Cần có giải pháp tổng thể khi quản lý hàng hóa cư dân biên giới



Theo nhận định của Cục Hải quan Lạng Sơn, mặc dù tình hình lợi dụng chính sách trao đổi hàng hóa cư dân biên giới từ đầu năm đến nay đã giảm, nhưng việc quản lý đối với loại hàng hóa trao đổi, mua bán này vẫn còn gặp khó khăn. Để ngăn chặn hàng lậu Nhà nước cần phải hoàn thiện các chính sách cụ thể đối với hàng hóa trao đổi ở khu vực biên giới.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại thái bình
Khó từ thực tế

Thời gian vừa qua, tại cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) phát sinh tình trạng lợi dụng cư dân biên giới để vận chuyển hàng lậu, số lượng cư dân biên giới XNC tăng đột biến, có trên dưới 1.000 cư dân biên giới đăng ký XNC mỗi ngày để mang vác hàng hóa qua cửa khẩu. Qua nắm tình hình cơ quan Hải quan nhận thấy hầu hết hàng hóa do các cư dân biên giới khai báo qua cửa khẩu sau đó giao lại cho một số đối tượng chủ hàng. Một số lượng hàng hóa trốn thuế này đã được các chủ hàng đưa vào bán tại các chợ trong khu vực cửa khẩu Tân Thanh, một số hợp thức bằng hóa đơn trên khâu lưu thông để đưa vào nội địa. Tại cửa khẩu Cốc Nam, tình hình diễn biến phức tạp, hàng ngày trung bình có trên 500 người dân tụ tập khu vực cổng giáp biên giới tại cửa khẩu chờ để kê khai hàng hóa. Ngoài ra còn có một số người già, trẻ em cũng bị lợi dụng để mang hàng hóa qua cửa khẩu.

Theo đại diện Hải quan Tân Thanh, cái khó nhất là việc xác định trị giá bởi hiện nay chưa có văn bản nào quy định về quản lý trị giá đối với hàng cư dân biên giới, trong khi việc khai báo của cư dân luôn thấp hơn so với thực tế. Ông Trần Văn Nghĩa, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan Cốc Nam bày tỏ: “Có hàng nghìn mặt hàng, việc thẩm định trị giá tiền hàng rất khó để xác định lô hàng này có vượt quá 2 triệu đồng hay không, nên cư dân tự khai giá là chính (Theo quy định tại QĐ 254/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, cư dân biên giới được miễn thuế lượng hàng hóa trị giá 2 triệu đồng/ngày -PV). Do vậy, Chi cục đã thực hiện áp giá đối với hàng hóa cư dân kê theo giá hàng hóa bán phát mại của UBND huyện sở tại”.

Cơ quan Hải quan lo lắng, nếu không có biện pháp thống nhất trong quản lý hóa đơn chứng từ, thì nạn mang vác hàng thuê sẽ bùng phát.

Chính sách phải đồng bộ

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại quận ba đình Theo ông Nguyễn Quang Bách, Phó Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu Tân Thanh, để ngăn chặn có hiệu quả hàng lậu lách Quyết định 254 nên chăng cần có quy định ưu đãi hàng cư dân biên giới trong dự thảo Luật Hải quan sửa đổi nhằm cụ thể hóa tính pháp lý và đồng bộ với các văn bản pháp luật. Ông Nguyễn Quang Bách nhấn mạnh, về lâu dài Chính phủ cần sửa đổi Quyết định 254 theo hướng một gia đình chỉ được cấp một sổ thông hành cho cư dân biên giới và áp dụng tính định lượng hàng hóa cụ thể chứ không tính mức 2 triệu đồng/ngày như hiện nay (giá hàng hóa thay đổi theo ngày nên rất khó thẩm định). Bên cạnh đó, cần phải hạn chế các nhóm mặt hàng, những mặt hàng không thiết yếu thì phải loại khỏi danh mục miễn thuế, đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng.

Ông Nông Văn Vịnh, Phó Cục trưởng Cục Hải quan Lạng Sơn đề xuất, cần sớm sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-BTC-BCT-BGTVT-BNN&PTNT-BYT-NHNN của Bộ Công Thương- Bộ Tài chính- Bộ Giao thông vận tải- Bộ NN&PTNT- Bộ Y tế- Ngân hàng Nhà nước về việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với các nước có chung biên giới, cho phù hợp với thực tế hiện nay để các cơ quan chức năng thực hiện có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về hải quan. Các cơ quan có chức năng được cấp Giấy thông hành biên giới hoặc Chứng minh thư biên giới phải thực hiện cấp đúng đối tượng, đúng quy định. Quản lý chặt chẽ chế độ cấp phát, sử dụng hóa đơn, chứng từ đối với hàng hóa NK lưu thông trên thị trường của cơ sở kinh doanh hàng hóa NK. Tăng cường kiểm tra, xử lý đối với các cơ sở kinh doanh hàng hóa NK vi phạm. Tăng chế tài xử phạt đối với các trường hợp vi phạm nhằm bình ổn giá cả thị trường, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh.

Cục Hải quan Lạng Sơn cũng cho rằng, cấp ủy chính quyền địa phương các cấp cần tăng cường chỉ đạo các lực lượng chức năng tại địa bàn tiếp tục thực hiện quản lý chặt chẽ hàng hóa trao đổi, mua bán của cư dân biên giới theo đúng quy định hiện hành. Các lực lượng chức năng cần ngăn chặn quyết liệt không chỉ trên tuyến biên giới mà còn phải ngăn chặn ở cả khâu lưu thông và nội địa. Có như vậy mới giải quyết triệt để hàng lậu lợi dụng chính sách.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh Theo baohaiquan
[Read More...]


Kìm giữ CPI trong giới hạn



Một trong những chỉ số quan trọng của nền kinh tế và cũng là mối lo ngại của những cơ quan điều hành vĩ mô là tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI).

Trên thực tế, nhìn chung CPI vẫn tăng nhưng luôn ở mức thấp và nằm trong khả năng "căn chỉnh" của cơ quan quản lý. Các chuyên gia dự báo, nhiều khả năng mức tăng CPI cả năm nay sẽ được kìm giữ trong giới hạn như chỉ tiêu thông qua từ đầu năm là dưới 7%...

Một đặc điểm có tính chất riêng biệt trong diễn biến CPI từ đầu năm đến nay là tổng cầu của nền kinh tế cũng như tiêu dùng xã hội luôn trầm lắng, chưa có sự hồi phục như mong đợi. Phần lớn doanh nghiệp (DN) còn gặp khó khăn, thậm chí tồn đọng sản phẩm nên chưa thể tăng tốc tiêu thụ các loại nguyên, vật liệu. Trong khi đó, mức tiêu dùng và khả năng chi trả, mua sắm của thế giới cũng trong hoàn cảnh tương tự nên phần nào ảnh hưởng đến mục tiêu tăng cường tiêu thụ hàng hóa thông qua xuất khẩu của DN Việt Nam.

Hiện đã vào dịp đầu hè, dịp này giá cả thường tăng nhẹ với một số mặt hàng như lương thực - thực phẩm, giao thông vận tải, văn hóa - giải trí - du lịch. Trong đó, đáng lưu ý là việc điều chỉnh giá cước vận tải ở thời điểm bắt đầu mùa du lịch sẽ tác động trực tiếp, đồng thời là nhân tố để kéo CPI tháng 5 tăng so với tháng trước.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Bên cạnh đó, lượng hoa quả, đường, bia, nước giải khát, hàng điện máy chắc chắn cũng sẽ gia tăng theo nhu cầu xã hội để "cộng hưởng", góp phần thúc đẩy mức tăng CPI. Tuy nhiên, phần lớn nhóm hàng còn lại trong bảng tính toán CPI như dịch vụ y tế và dược phẩm, viễn thông, giáo dục, lương thực và thực phẩm, nhà ở và vật liệu xây dựng… sẽ không thể tăng bởi nhu cầu tiêu thụ của xã hội không tăng, nguồn cung rất dồi dào và đồng đều giữa nhiều khu vực nên quan hệ cung - cầu được giữ vững ở mức ổn định.

Thêm vào đó, giá gas nhập khẩu đang tiếp tục xu hướng giảm dưới sức ép của việc giảm sút nhu cầu tiêu thụ khi thế giới bước vào mùa hè (bớt nhu cầu dùng gas để sưởi ấm như mùa thu, đông). Từ đó, một số chuyên gia kinh tế dự báo, mức tăng CPI tháng 5 sẽ "nhẹ nhàng" như các tháng trước, chắc chắn là dưới 0,5%, thậm chí "rơi" vào khoảng dưới 0,3%.

Với diễn biến tình hình như từ đầu năm đến nay, kết hợp những dự đoán về sức tiêu thụ của nền kinh tế và nhu cầu của đời sống dân sinh thì CPI cả năm 2013 sẽ diễn ra đúng như kịch bản và có thể kiểm soát ở mức dưới 7% một cách không quá khó khăn. Điều này đương nhiên mang lại hiệu ứng tích cực đối với nền kinh tế, bởi DN không bị đè nặng bởi sự gia tăng giá cả đầu vào và từ đó hỗ trợ một phần cho quá trình hồi phục, tăng cường sản xuất; người dân được giảm thiểu áp lực chi tiêu hằng ngày.

Như vậy, đến thời điểm này, lạm phát không phải là vấn đề quá lớn đối với Việt Nam trong năm kế hoạch 2013, nhất là khi giá nhiều loại hàng hóa trên thị trường quốc tế đang tiếp tục xu hướng ổn định.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty giá rẻ tại huyện gia lâm
Song, các chuyên gia vẫn cảnh báo, cộng đồng DN nhất là những đơn vị chuyên làm hàng xuất khẩu cần tăng cường công tác dự báo, tận dụng hoặc tiếp thu thông tin, số liệu tư vấn của cơ quan chức năng để có phương án chủ động trong việc thu xếp kế hoạch nhập khẩu hàng hóa, nguyên phụ liệu phục vụ làm hàng xuất khẩu cho các tháng tới.

Tình hình thị trường thế giới mặc dù đang ổn định, giá nhiều mặt hàng không tăng nhưng vẫn còn ẩn chứa một số yếu tố phức tạp, có thể khởi phát bất ngờ. Đơn cử, DN làm hàng dệt may và da giày cần lưu ý khả năng duy trì nguồn nguyên, phụ liệu đầu vào bảo đảm chất lượng với giá phải chăng để bảo đảm mức lợi nhuận, có lãi.

Vấn đề tiếp theo là DN nên "chốt" thời điểm ký hợp đồng nhập khẩu để tận dụng thời điểm giá trên thị trường quốc tế đang "đứng" hoặc giảm để tiết giảm giá nguyên liệu, vật tư đầu vào. Đây là cách làm khôn ngoan, đồng thời là điều kiện quan trọng để hạ giá thành sản phẩm đầu ra và từ đó tác động tốt cho mỗi đơn vị cũng như CPI nói chung.

Về lâu dài, các DN cần đầu tư cho chuỗi cung ứng, tạo nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất ngay trong nước nhằm phòng tránh tình trạng phụ thuộc nguồn nhập khẩu, thậm chí bị ép giá như hiện tại. Làm được như vậy, các DN càng có cơ hội phát huy nội lực, thắt chặt quan hệ bạn hàng trong nước, đồng thời có điều kiện chủ động về kế hoạch hoạt động, số lượng đơn hàng và giá cả…
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Hải quan Cần Thơ triển khai e-manifest từ tháng 7-2013



Theo Cục Hải quan TP.Cần Thơ, đơn vị sẽ triển khai thủ tục hải quan điện tử đối với tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh (e-manifest) từ tháng 7 năm 2013.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng
Việc triển khai này sẽ được thực hiện tại Đội Giám sát- Chi cục Hải quan cửa khẩu Cảng Cần Thơ nhằm đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm giấy tờ, đẩy nhanh tiến độ thông quan tàu biển xuất cảnh, nhập cảnh khu vực cảng Cần Thơ cũng như tăng cường năng lực quản lý cho cơ quan hải quan.

Nhằm đảm bảo việc triển khai đạt hiệu quả, Cục Hải quan TP.Cần Thơ đã ban hành quyết định thành lập tổ triển khai e-manifest, làm việc với Cảng vụ Cần Thơ, Công an cửa khẩu cảng Cần Thơ để thống nhất các bước triển khai, thời điểm cụ thể triển khai.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hà đông Cục Hải quan TP.Cần Thơ cũng sẽ tiến hành phổ biến trực tiếp quy trình thủ tục, các quy định có liên quan đến các hãng tàu, đại lý hãng tàu, các doanh nghiệp giao nhận trên địa bàn cũng như phổ biến trên website, niêm yết nơi làm thủ tục hải quan…

Tuy nhiên, việc triển khai e-manifest tại Cục Hải quan TP.Cần Thơ đang gặp một số khó khăn như các hãng tàu, đại lý hãng tàu tại TP.Cần Thơ chủ yếu là các đại lý nhỏ, không thuộc danh sách 7 hãng tàu đã được Tổng cục Hải quan lựa chọn thí điểm triển khai dữ liệu và thông quan cho tàu biển. Bên cạnh đó, tại cảng Cần Thơ do đặc thù không có Bộ đội Biên phòng mà chỉ có Công an cửa khẩu phối hợp thực hiện làm thủ tục cũng khiến việc triển khai gặp khó khăn.

Hiện nay, Cục Hải quan TP.Cần Thơ đã có báo cáo Tổng cục Hải quan để xem xét, hỗ trợ Cục triển khai e-manifest hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Theo baohaiquan
[Read More...]


Khó như vay vốn ưu đãi lãi suất 6%



Đến thời điểm này, đã có những cái "bắt tay" giữa ngân hàng - doanh nghiệp (DN) bất động sản để việc thế chấp vốn vay bằng chính căn hộ đang mua được chấp thuận.

Những người mua nhà ở các dự án liên kết với ngân hàng sẽ có thêm nhiều cơ hội tiếp cận vốn lãi suất 6%. Tuy nhiên, với những dự án nằm ngoài danh mục này, để ngân hàng nhận căn hộ hình thành trong tương lai là tài sản thế chấp vẫn còn lắm gian nan. Bởi vậy, nhiều ý kiến cho rằng, cần có chế tài giám sát, tránh chuyện người làm nhà và bên cấp vốn thông đồng với nhau.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng
Từ những cái bắt tay

Mới đây, Agribank đã tổ chức ký kết thỏa thuận nguyên tắc tài trợ dự án với 10 DN cho vay hỗ trợ nhà ở từ nguồn tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) theo Thông tư số 11 và Thông tư 07. Trên cơ sở hợp đồng nguyên tắc, Agribank sẽ hỗ trợ khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ để ngân hàng thẩm định cho vay theo quy định. Hai bên thống nhất chỉ ký hợp đồng tín dụng sau khi dự án nhà ở xã hội đã đủ các điều kiện vay vốn và được Agribank thẩm định là có hiệu quả theo quy định, được NHNN thông báo về nguồn tái cấp vốn đối với từng khách hàng và dự án.

Sau Agribank, BIDV đã tiếp cận với các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn 2 TP lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Các địa phương, đặc biệt là 2 TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cũng đang tích cực triển khai phê duyệt các dự án nhà ở xã hội, nhà ở chuyển đổi công năng sang nhà ở xã hội, tổ chức khởi công các dự án nhà ở xã hội để tạo điều kiện cho các DN tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ này. Như vậy, những cái "bắt tay" đầu tiên của các ngân hàng và DN đã khiến cơ hội vay vốn tại những dự án trên của khách hàng không có tài sản thế chấp rõ ràng hơn. Tuy nhiên, với những người mua nhà ở xã hội và nhà ở thương mại, ngoài các dự án được ưu đãi vốn vẫn là câu chuyện cần phải bàn.

Sáng 11/6, tham khảo thủ tục vay vốn lãi suất 6% tại Agribank Chi nhánh Hà Thành, chúng tôi được biết, chi nhánh này đã ký liên kết với Tổng Công ty HUD. Về chủ trương là vậy, nhưng, văn bản hướng dẫn triển khai cụ thể vẫn chưa có. Hiện, đa số các chi nhánh đều chưa có hướng dẫn cụ thể về việc làm thế nào để chấp nhận tài sản thế chấp là căn hộ khách hàng đang mua.

Đến chuyện giám sát để vốn chảy đúng chỗ

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bình dương Trong khi các ngân hàng đang rục rịch tìm kiếm và ký kết với các dự án bất động sản thuộc diện được vay vốn lãi suất 6% thì nhiều ý kiến lại lo ngại về việc vốn chảy không đúng chỗ hay chảy vào các dự án thân quen. "Thấy các ngân hàng bắt đầu ký kết cũng mừng nhưng vẫn lo. Nhà tôi mua dưới 70m2, giá dưới 15 triệu đồng/m2 nhưng không biết xin bảo lãnh vay vốn từ chủ đầu tư có khó không. Hay chỉ những DN nào có mối liên hệ với ngân hàng thì mới mong được nhận làm tài sản thế chấp"- chị Nguyễn Mai Hoa, một khách hàng của Dự án Kim Văn - Kim Lũ (Hoàng Mai) cho biết.

Nguyên Thống đốc NHNN Cao Sỹ Kiêm thừa nhận, đúng là cũng nên cân nhắc chuyện một người làm nhà và một bên cấp vốn thông đồng cùng nhau. "Thực ra thì bất kỳ trường hợp nào cũng có lợi ích nhóm, do vậy cần phải tìm chế tài để hạn chế"- ông Cao Sỹ Kiêm nói.

Nhiều chuyên gia cho rằng, mục đích của gói 30.000 tỷ đồng là để giúp những người khó khăn có nhu cầu thực sự về nhà ở mua nhà, chứ không phải dùng tiền đó để cứu các dự án tồn kho của ngân hàng. Tuy nhiên, làm sao để vốn không chảy vào "sân sau" hay vào những dự án mà chính ngân hàng rót vốn vào đó thì lại rất khó kiểm soát. "Phải hy vọng vào đạo đức của cán bộ ngân hàng thôi. Nếu ngân hàng dùng gói này rót vốn cho "sân sau", cho các dự án liên kết, cho người thân quen, để các cán bộ tín dụng móc ngoặc cho vay là vi phạm quy định của pháp luật. Và sẽ có pháp luật can thiệp. Bên cạnh đó, cần có sự kiểm soát nghiêm túc của NHNN. Khi đưa ra những gói tín dụng này, cần phải kiểm soát hành vi của cán bộ tín dụng"- một chuyên gia nói.Phía NHNN cho rằng, khâu giám sát hồ sơ vay của ngân hàng xác định phải rất chặt chẽ, nhưng một mình ngân hàng không đủ, để làm được điều đó, cần sự vào cuộc của cả hệ thống. Về đối tượng cho vay, Bộ Xây dựng đã có quy định rất rõ. Điều này đòi hỏi trách nhiệm cao của chính quyền, UBND xã, phường nơi đóng dấu xác nhận. Việc giám sát khoản vay sẽ có cả công tác thanh kiểm tra báo cáo doanh số cho vay, sẽ có báo cáo hàng tháng về doanh số của các ngân hàng.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Theo tapchitaichinh


[Read More...]


Điều cần biết về nghề kế toán, kiểm toán trong kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập



Việt Nam đang trong tiến trình đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và sâu sắc nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần đa sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trường, mở cửa và hội nhập. Cùng với sự đổi mới kinh tế, hệ thống kế toán Việt Nam đã và đang cải cách sâu sắc, triệt để tường bước tiếp cận và hòa nhập với nguyên tắc, thông lệ, chuẩn mực phổ biến trên thế giới. Kiểm toán, lĩnh vực hoạt động mới phát sinh từ kế toán, phục vụ yêu cầu của kế toán cũng đã xuất hiện và phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây.

Kế toán, kiểm toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế - tài chinh thuần túy, mà đã trở thành một lĩnh vực dịch vụ, một nghề nghiệp được thừa nhận trong nền kinh tế thị trường, mở cửa.

Trước yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổi và trong tiến trình tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kế toán, kiểm toán Việt Nam được phát triển cùng với việc tiếp tục tạo lập, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý, tăng cường hoạt động các tổ chức nghề nghiệp. Một mặt, tiếp tục phát triển về số lượng, quy mô các tổ chức dịch vụ, phát triển loại hình dịch vụ và phạm vi cung cấp; đồng thời, phải tăng cường, thúc đẩy chất lượng dịch vụ và hiệu quả hoạt động, tăng cường quản lý nhằm phát triển các hoạt động kế toán, kiểm toán đáp ứng yêu cầu tăng trưởng và ổn định kinh tế. Mặt khác, phải đồng thời chú trọng phát triển các hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán theo yêu cầu của nền kinh tế, theo xu hướng phát triển của các nước trong khu vực và quốc tế, tạo dựng và mở rộng giao lưu nghề nghiệp. Sự phát triển cả về số lượng, chất lượng, nâng cao năng lực nghề nghiệp sẽ từng bước khẳng định vị trí hoạt động nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam trong khu vực và quốc tế; thông qua hoạt động của các tổ chức nghề nghiệp kế toán (Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam), tổ chức tư vấn nghề nghiệp.

Thực hiện cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, kể cả cam kết song phương và đa phương, từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX, hệ thống kế toán Việt Nam đã có những cải cách một cách căn bản, toàn diện được xây dựng trên cơ sở tiếp cận và hòa nhập có chọn lọc với những nguyên tắc thông lệ phổ biến của quốc tế về kế toán, phù hợp từng bước với đổi mới cơ chế kinh tế - tài chinh. Khuôn khổ pháp lý về kế toán đã được tạo dựng và tiếp tục hoàn thiện, phát triển, các chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán, kiểm toán được ban hành. Ngay từ 1989, Câu lạc bộ Kế toán trưởng các doanh nghiệp và toàn quốc ra đời và sau đó, 1994, Hội Kế toán Việt Nam (VAA), nay là Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam đã được thành lập với tính chất là tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đảm nhiệm vai trò giao lưu, phổ biến, thông tin và nâng cao năng lực chuyên môn cho hàng chục nghìn hội viên là những người làm nghề kế toán và kiểm toán trong cả nước.

Hệ thống kế toán, kiểm toán Việt Nam đã được xây dựng mới tiếp tục phát triển với mục tiêu: Thiết lập và phát triển hệ thống kế toán, kiểm toán của Việt Nam trong một khuôn khổ pháp lý và trình độ nghiệp vụ chuyên môn đạt được phù hợp với tiến trình đổi mới của đất nước, tiếp cận và hòa nhập với các nước trên thế giới và trong khu vực; từng bước tạo cơ sở pháp lý cho việc công nhận của quốc tế đối với hệ thống kế toán Việt Nam.

Việc nghiên cứu và phổ biến rộng rãi các chuẩn mực quốc tế về kế toán (IAS), chuẩn mực quốc tế về kiểm toán, đã được triển khai ngày từ những năm đầu tiên đổi mới cơ chế kinh tế và Việt Nam đã lựa chọn các chuẩn mực có khả năng áp dụng, xúc tiến việc soạn thảo và công bố hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Chỉ sau ít năm hoạt động, với sự giúp đỡ của Liên minh Châu Âu, của tổ chức nghề nghiệp khu vực và thế giới như Hội Kế toán Cộng hòa Pháp, Thái Lan, Úc..., Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) đã được kết nạp làm thành viên của Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC), cảu Hiệp hội Kế toán ASIAN (AFA). Những tổ chức này có vai trò rất quan trọng, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình hội nhập trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán của các nước trong việc duy trì và phát triển nghề nghiệp kế toán và kiểm toán trên toàn thế giới và khu vực.

Kế toán nói chung và Kiểm toán độc lập mới xuất hiện ở Việt Nam từ những năm đầu thập kỷ 90, thế kỷ XX với hai công ty kiểm toán đầu tiên là Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) và Công ty Dịch vụ kế toán & kiểm toán Việt Nam (AASC), nhưng đã phát triển rất nhanh, sớm tạo dựng vị thế trong nền kinh tế. Đến nay, đã có gần 140 công ty dịch vụ kiểm toán, cả công ty nhà nước, công ty tư nhân, công ty 100% vốn nước ngoài và công ty liên doanh với hàng nghìn kiểm toán viên, kế toán viên hành nghề tại hầu hết các thành phố và các tỉnh trên cả nước. Hoạt động dịch vụ kế toán, kiểm toán tiếp tục phát triển, được luật pháp Việt Nam thừa nhận trong Luật Kế toán (2003) và Nghị định của Chính phủ về kiểm toán độc lập.

Hoạt động dịch vụ kế toán kiểm toán Việt Nam không ngừng được cải thiện về chất lượng dịch vụ và đã khẳng định được vị trí trong nền kinh tế quốc dân. Các công ty dịch vụ kế toán và kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong việc trợ giúp, tư vấn cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp về pháp luật, chế độ, thể chế tài chinh, kế toán của nhà nước, cũng như việc lập, ghi sổ kế toán, tính thuế, lập báo cáo tài chinh.

Kế toán, kiểm toán - Nghề dịch vụ cao cấp trong môi trường kinh tế mới

Trên thực tế, dịch vụ kế toán, kiểm toán đang chất chứa tiềm năng phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ, hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế thế giới. Với mục tiêu 500.000 doanh nghiệp đến năm 2010, trong đó, có nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ, các công ty sẽ không cần thiết phải tuyển dụng nhân viên kế toán hoặc kế toán trưởng. Thuê dịch vụ kế toán, thuê kế toán trưởng sẽ là giải pháp tối ưu trong việc tiết kiệm chi phí và đảm bảo tính chuyên nghiệp trong hoạt động kế toán, tài chinh. Với tỉ trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ đang chiếm tới 97% trong tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh trên cả nước và chiếm tới 96% doanh nghiệp đăng ký hoạt động theo Luật Doanh nghiệp đủ thấy tiềm năng phát triển to lớn của dịch vụ kế toán trong tương lai gần.
Học kế toán tổng hợp thực hành Tại nguyễn chính thanh đống đa
Đã có nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đi thuê người làm kế toán. Hầu hết các doanh nghiệp kế toán hiện nay đều cung cấp dịch vụ kế toán. Nhưng số người có chứng chỉ hành nghề kế toán, kiểm toán còn quá ít ỏi phản ánh một phần rất nhỏ trong bức tranh khá sôi động của thị trường dịch vụ kế toán. Đội ngũ cung cấp dịch vụ kế toán hùng hậu nhất hiện nay lại chính là các kế toán trưởng, kế toán viên có kinh nghiệm của các công ty, đơn vị không hẳn là một công ty dịch vụ kế toán. Những người này nhận chứng từ, sổ kế toán của các đơn vị để làm ngoài giờ. Một người có thể nhận thêm phần việc kế toán hoặc làm kế toán trưởng cho một hay nhiều công ty có quy mô nhỏ và vừa. Dịch vụ kế toán đang đua nở đang phát triển khá mạnh và chưa có sự quản lý thống nhất của tổ chức nghề nghiệp.

Để hoạt động dịch vụ kế toán đi vào nề nếp góp phần đảm bảo an ninh kinh tế thúc đẩy nền kinh tế thị trường Nhà nước đã và sẽ tiếp tục ban hành những văn bản quy phạm quy định về việc hành nghề đăng ký hành nghề và quản lý hành nghề kế toán.

Dịch vụ kế toán rất cần các quy định pháp lý và quản lý nghề nghiệp

Dịch vụ kế toán được coi là một loại hình dịch vụ mới ra đời và quy định pháp luật đầu tiên về loại dịch vụ này được thể hiện trong Luật Kế toán và Luật Kiểm toán nhà nước. Nhà nước quy định cụ thể, chi tiết về điều kiện hành nghề và quản lý hành nghề kế toán. Theo quy định, doanh nghiệp dịch vụ kế toán và các nhân chỉ được hành nghề sau khi đã đăng ký hành nghề với Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam. Nếu doanh nghiệp hoặc cá nhân hành nghề kế toán nhưng không đăng ký hành nghề sẽ bị xử phạt theo Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán.

Trách nhiệm và quyền hạn của Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA)
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức
Theo quyết định 47/2005/QĐ-BTC ngày 14/7/2006 của Bộ Tài chính, từ ngày 1/1/2007, Bộ chuyển giao chức năng quản lý hành nghề kế toán cho VAA. Các cá nhân hành nghề kế toán và doanh nghiệp dịch vụ kế toán phải có trách nhiệm tuân thủ sự quản lý của VAA.

VAA tiếp nhận, xem xét hồ sơ đăng ký hành nghề kế toán và xác nhận danh sách người hành nghề kế toán của doanh nghiệp dịch vụ kế toán. VAA có nhiệm vụ thiết lập hố sơ để theo dõi, quản lý đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin liên quan đến cá nhân hành nghề kế toán và doanh nghiệp dịch vụ kế toán; quản lý về đạo đức nghề nghiệp và chuyên môn nghiệp vụ của người hành nghề kế toán; thực hiện công khai danh sách doanh nghiệp dịch vụ kế toán cà người hành nghề kế toán và cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động hành nghề kế toán cho các cơ quan tổ chức có yêu cầu. VAA sẽ phải đảm nhiệm việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng dịch vụ kế toán và đạo đức nghề nghiệp của người hành nghề kế toán.

Việc chuyển giao chức năng quản lý hành nghề kế toán của cơ quan nhà nước cho tổ chức hội nghề nghiệp thể hiện quyết tâm hội nhập thế giới của kế toán, kiểm toán Việt Nam vì hệ thống quốc tế, các hoạt động hành nghề đều do hội nghề nghiệp quản lý. Thông tư hướng dẫn đăng ký hành nghề kế toán với những quy định cụ thể về nhiệm vụ, về quyền hạn của Hội nghề nghiệp trong quản lý danh sách và hoạt động hành nghề kế toán lại một lần nữa khẳng định sự đổi mới và quyết tâm này.

Tuy nhiên, để VAA quản lý dịch vụ kế toán, một loại hình dịch vụ có thể nói là đang mang tính tự phát vốn không hề đơn giản, đặc biệt là với rào cản tâm lý của người Việt vốn quen với việc quản lý của cơ quan nhà nước, chưa đặt nhiều niềm tin vào các tổ chức hội. Rõ ràng, để làm tốt chức năng này, không phải chỉ cần quyết tâm, nỗ lực của Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam mà phải là sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước với Hội. Qua quá trình kiểm tra các báo cáo tài chinh, cơ quan thuế phát hiện được những sai phạm trong hoạt động hành nghề (nếu có) và thông báo cho cơ quan đảm nhận chức năng quản lý nghề nghiệp. Nhưng quan trọng hơn cả là việc xây dựng ý thức xã hội về nghề nghiệp này. Chỉ khi các công ty dịch vụ, các cá nhân hành nghề kế toán chủ động liên hệ với Hội trong việc đăng ký hành nghề, cập nhập thông tin liên quan để nhận được những quyền lợi hợp pháp của người hành nghề kế toán và phía các công ty, cơ sở kinh doanh có ý thức về việc được cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng thì hoạt động dịch vụ kế toán mới đi vào nề nếp và phát triển lành mạnh.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại cầu giấy Theo Tạp chí kế toán số 77
[Read More...]


Doanh nghiệp sẽ bị xử phạt vi phạm báo cáo tài chính lên tới 50 triệu đồng



Lập báo cáo tài chính là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công sức để thực hiện tính toán các chỉ tiêu. Tuy nhiên nếu không cẩn thận trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính, doanh nghiệp có thể bị xử phạt vi phạm với mức phạt từ 5 triệu đồng tới 50 triệu đồng.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại minh khai hai bà trưng >> Những sai sót kế toán thường gặp khi thực hiện báo cáo tài chính
>> 21 lỗi về báo cáo tài chính mà dân kế toán bắt buộc phải biết

Dưới đây là các mức xử phạt tương ứng các vi phạm báo cáo tài chính theo Điều 11 Nghị định 41/2018/NĐ-CP.

1. Xử phạt vi phạm báo cáo tài chính từ 5 triệu đồng tới 10 triệu đồng với các vi phạm:

a. Báo cáo tài chính không đủ nội dung hoặc không theo biểu mẫu quy định.
b. Báo cáo tài chính không có chữ ký của người lập, phụ trách kế toán hoặc người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán.

2. Xử phạt vi phạm báo cáo tài chính từ 10 triệu đồng tới 20 triệu đồng với các vi phạm:

a. Không đủ các báo cáo tài chính theo quy định.
b. Trừ khi đã được Bộ Tài Chính chấp thuận, mọi báo cáo tài chính không phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán đều phải chịu mức phạt như trên.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại bắc ninh xử phạt vi phạm BCTC

3. Xử phạt vi phạm báo cáo tài chính từ 20 triệu đồng tới 30 triệu đồng với các vi phạm:

a. Không lập báo cáo tài chính.
b. Báo cáo tài chính không khớp với sổ kế toán và chứng từ kế toán
c. Báo cáo tài chính không phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán.

4. Xử phạt vi phạm báo cáo tài chính từ 40 triệu đồng tới 50 triệu đồng với các vi phạm:

a. Giả mạo báo cáo tài chính, khai man số liệu hoặc thỏa thuận, ép buộc người khác giả mạo báo cáo tài chính, khai man số liệu.
b. Thỏa thuận hoặc ép buộc người khác cung cấp, xác nhận số liệu kế toán không đúng sự thật.

Hiện nay, với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán doanh nghiệp MISA SME.NET 2019, mọi nghiệp vụ của doanh nghiệp sẽ được hạch toán nhanh chóng và chính xác nhất, khiến cho việc lập báo cáo tài chính của kế toán trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại quận 3
MISA


[Read More...]


Hướng dẫn chi tiết cách nộp báo cáo tài chính qua mạng cho cơ quan thuế



Nộp báo cáo tài chính qua mạng cho cơ quan thuế phải thực hiện như thế nào chắc hẳn sẽ là băn khoăn của không ít kế toán, chủ doanh nghiệp hiện nay. Dưới đây là các bước hướng dẫn chi tiết giúp kế toán và chủ doanh nghiệp hiểu rõ về từng bước thực hiện nộp BCTC qua mạng cho cơ quan Thuế

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại long biên 1. Gửi file báo cáo tài chính đã kết xuất ra XML qua mạng
Bước 1: Truy cập vào website nhantokhai.gdt.gov.vn



Bước 2: Chọn “Đăng nhập”
+ Tên đăng nhập”: Doanh nghiệp gõ mã số thuế của đơn vị mình
Ví dụ: 1000215656
+ “Mật khẩu”: Đánh mật khẩu mà mình đã cài từ trước vào
Ví dụ: 123456
+ “Đối tượng”: Kích chọn “người nộp thuế”
+ Chọn “Đăng nhập”



** Màn hình hiển thị giao diện



Bước 3: Chọn: “Nộp tờ khai”



Bước 4: Chọn: “Chọn tệp tờ khai”
- Chọn đến file XML vừa kết xuất được
Ví dụ, như hình hiển thị dưới đây



Chọn “Open”
Chọn “Ký điện tử”
Nhập mã pin của tocken vào: Ví dụ: 123789
Sau khi hệ thống báo“Ký điện tử thành công” thì chọn “Nộp tờ khai”
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại bắc ninh 2. Kiểm tra xem tờ khai đã gửi được chưa
Chọn “Tra cứu”
Chọn đến trang gửi gần đây nhất
Ví dụ:



Khi cột cuối cùng có thông báo “Cơ quan thuế chấp nhận hồ sơ khai thuế điện tử của NNT” thì khi đó hồ sơ đã gửi thành công.



Phần mềm kế toán MISA SME.NET 2019 tích hợp chữ ký số Viettel-CA vào các báo cáo thuế, kết xuất trực tiếp báo cáo có mã vạch theo tiêu chuẩn của tổng cục thuế. Đồng thời phần mềm còn hỗ trợ các doanh nghiệp tự động hóa lập BCTC, cụ thể:
Tự động phát hiện các sai lệch trên chứng từ, sổ sách, báo cáo và hướng dẫn cách thức xử lý theo đúng quy định
Gợi ý những sai sót thường gặp trên báo cáo tài chính để kế toán chủ động kiểm tra, khắc phục
Cung cấp đầy đủ bộ báo cáo tài chính theo đúng quy định tại thông tư 200/2014/TT-BTC, 133/2016/TT-BTC và tự động tổng hợp số liệu lên báo cáo tài chính
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên dùng thử phần mềm kế toán misa
MISA
[Read More...]


4 nguyên tắc quản lý đơn hàng không thể bỏ qua trong phân phối



Trong hoạt động phân phối việc quản lý đơn hàng là rất quan trọng, để quản lý đơn hàng hiệu quả phải đảm bảo thông tin xuyên suốt, kịp thời, nhanh chóng, chính xác giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng và đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc quản lý đơn hàng.

1. Quản lý đơn hàng là gì?
Trong chuỗi cung ứng, quản lý đơn hàng là quá trình duyệt thông tin của khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhằm mục đích phục vụ cho nhà cung cấp và nhà sản xuất. Quá trình này cũng đồng thời duyệt thông tin về ngày giao hàng, sản phẩm thay thế và những đơn hàng thực hiện trước đó của khách hàng. Quá trình này dựa vào điện thọai và các chứng từ có liên quan như đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng báo giá, hóa đơn bán hàng. . .

Quá trình quản lý đơn hàng theo truyền thống tốn nhiều thời gian và hoạt động chồng chéo. Đó là do sự di chuyển dòng dữ liệu trong chuỗi cung ứng diễn ra chậm. Sự di chuyển chậm này có thể đảm bảo tốt cho chuỗi cung ứng đơn giản, nhưng với chuỗi cung ứng phức tạp thì cần phải yêu cầu mục tiêu hiệu quả và nhanh chóng. Quản lý đơn hàng hiện đại tập trung vào những kỹ thuật có thể giúp dòng dữ liệu liên quan đến đơn hàng diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.

4_nguyen_tac_quan_ly_don_hang_khong_the_bo_qua

2. Nguyên tắc quản lý đơn hàng không thể bỏ qua trong phân phối
Nhập dữ liệu cho một đơn hàng: nhập một và chỉ một lần.
Sao chép dữ liệu bằng các ứng dụng công nghệ có liên quan đến nguồn dữ liệu nếu có thể, và tránh nhập lại dữ liệu bằng tay vì dữ liệu này cần chuẩn xác để lưu thông suốt kênh phân phối. Thông thường, cách hữu ích nhất là để nhân viên bán hàng tự nhập các đơn hàng vào hệ thống quản lý của công ty ngay tại điểm bán, sau đó hệ thống này sẽ truyền dữ liệu đến các thành viên khác có liên quan trong kênh phân phối như kế toán, nhân viên kho hàng, nhà cung cấp…
Tự động hóa bán hàng.
Thực tế cho thấy, quá trình đặt và quản lý đơn hàng diễn ra mỗi ngày tại doanh nghiệp cần được tự động hóa để trở nên tối ưu nhưng vẫn phải đảm bảo tính linh hoạt để đối phó với các trường hợp xảy ra lỗi đơn hàng, tránh chồng chéo chức năng và trách nhiệm giữa các bộ phận có vai trò tiếp thị và bán hàng khi xử lý sự cố bất ngờ.
Quá trình xử lý bằng tay nên được tối thiểu hóa nhằm giảm tối đa độ trễ đơn hàng và những sai sót, nhầm lẫn thường gặp khi lên đơn, tiếp nhận và xử lý đơn thủ công.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại long biên Bên cạnh đó hệ thống phải có khả năng gửi dữ liệu cần thiết cho các thành viên thuộc những bộ phận liên quan nhằm thuận tiện hơn trong việc kịp thời hỗ trợ xử lý các trường hợp ngoại lệ (lỗi đơn hàng, khách hàng hủy đơn đặt hàng, các yêu cầu đặc thù…)
Theo dõi trạng thái xử lý đơn hàng.
Khi lượng đơn hàng phát sinh mỗi ngày lớn hoặc đơn hàng có quá trình hoàn thành đơn hàng kéo dài, việc theo dõi trạng thái xử lý từng đơn hàng là vô cùng quan trọng. Điều đó giúp kế toán phân loại được trạng thái đơn hàng, phía kho hàng nằm được các đơn đã hoàn thành, các đơn hàng thực hiện, nhằm rút ngắn quy trình bán hàng, tránh tình trạng bỏ xót đơn hàng.
Khi một đơn hàng gặp vấn đề thì doanh nghiệp có thể lấy thông tin đơn hàng đó để làm việc trực tiếp với các thành viên liên quan.
Tích hợp hệ thống đặt hàng với các hệ thống liên quan khác để duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu.
Hệ thống tiếp nhận đơn đặt hàng phải có dữ liệu mô tả về sản phẩm, giá cả và các chương trình khuyến mại để hỗ trợ khách hàng ra quyết định mùa hàng nhanh chóng. Hệ thống này cần đảm bảo các thông tin trên về sản phẩm được tích hợp và đồng nhất với các hệ thống đặt hàng, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp cập nhật và kiểm soát được dữ liệu đặt hàng trong hệ thống, doanh thu, thông tin trạng thái tồn kho, kế hoạch phân phối,… Khi khách hàng tiến hành đặt hàng, dữ liệu này phải được tự động cập nhật vào hệ thống kịp thời và chính xác.
Đồng thời hệ thống đặt hàng cũng cần tích hợp đầy đủ thông tin khách hàng bao gồm lịch sử đặt hàng, các giao dịch đã diễn ra...
3. Hệ thống quản lý đơn hàng phù hợp trong phân phối.
Với 4 nguyên tắc quản lý đơn hàng nêu trên, phương thức quản lý thủ công lúc này trở nên thiếu phù hợp và không thể đáp ứng được. Phần mềm MISA SME.NET 2017 ngoài việc đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ kế toán còn giúp các doanh nghiệp thực hiện công việc quản lý đơn hàng hiệu quả và thuận tiện hơn.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hà đông Đăng kí dùng thử phần mềm MISA SME.NET 2017 ngày từ hôm nay

MISA


[Read More...]


VAA hợp tác với Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ



Sáng 15/4/2017, tại Hà Nội, Hội Kế toán – Kiểm toán Việt Nam (VAA) và Hiệp hội Kế toán quản trị Hoa Kỳ (IMA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác và Hội thảo Quản trị rủi ro & Kiểm toán nội bộ – Chìa khóa nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp.

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại hà đông Ông Đặng Văn Thanh – Chủ tịch VAA và ông Jeffrey C. Thomson
– Chủ tịch kiêm Tổng Giám Đốc toàn cầu IMA Hoa Kỳ cùng đại diện các bộ, ban ngành
tham dự lễ ký kết thỏa thuận hợp tác. Ảnh: Nguyễn Tuấn

Phát biểu tại lễ ký kết, ông Đặng Văn Thanh – Chủ tịch VAA cho biết: Đây là lần đầu tiên VAA thực hiện ký kết thỏa thuận hợp tác với một hiệp hội nghề nghiệp kế toán toàn cầu của Mỹ. Mục tiêu của thỏa thuận hợp tác này nhằm hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau trong việc chia sẻ, cập nhật kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trong nước và trên thế giới; nâng cao chuyên môn kỹ năng nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán quản trị cho hội viên hai bên cũng như cộng đồng kế toán quản trị.

Với vai trò quan trọng và xu hướng phát triển kế toán quản trị hiện nay, sự kết hợp giữa hai hiệp hội này sẽ mở ra nhiều cơ hội nghề nghiệp cho giới hành nghề kế toán – tài chính tại Việt Nam.

dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng
Ông Jeffrey C. Thomson- Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc toàn cầu IMA cho biết, IMA là hiệp hội nghề nghiệp uy tín toàn cầu trong lĩnh vực kế toán quản trị và quản trị tài chính tại Hoa Kỳ, thành lập năm 1919 với hơn 85.000 hội viên được công nhận tại hơn 140 quốc gia.

Trong nội dung hợp tác với VAA Việt Nam lần này, IMA sẽ đặc biệt triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm giúp hội viên VAA có cơ hội nâng cao chuyên môn nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế thông qua việc sở hữu chứng chỉ Kế toán quản trị Hoa Kỳ CMA, chứng chỉ nghề nghiệp trong lĩnh vực Kế toán quản trị được thế giới công nhận.

Ngoài ra, IMA cũng mong muốn mở rộng hợp tác và có những chính sách hỗ trợ phù hợp cho thành viên Câu lạc bộ Kế toán trưởng toàn quốc, đơn vị trực thuộc quản lý của VAA.

Cũng trong khuôn khổ lễ ký kết, các đại biểu và khách mời tham gia đã được lắng nghe phần chia sẻ bổ ích và thực tế xoay quanh chủ đề kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro thông qua nội dung hội thảo “Kiểm soát nội bộ & Quản trị rủi ro - Chìa khóa năng cao năng lực quản trị doanh nghiệp”.
lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại thủ đức
Theo Thời báo Tài chính Việt Nam
[Read More...]


Doanh nghiệp nên cắt giảm chi phí nào để tối ưu hóa lợi nhuận?



Cắt giảm chi phí để tối ưu hóa lợi nhuận là nhu cầu của mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên, cắt giảm chi phí đôi khi phải gánh chịu nhiều hậu quả còn lớn hơn nhiều so với chi phí vừa được cắt giảm. Vì vậy, cắt giảm chi phí thế nào cho hiệu quả là điều doanh nghiệp cần phải cân nhắc.

Theo một nghiên cứu của Harvard Business Press, mức độ tác động của những khu vực cắt giảm lên mức tăng trưởng doanh thu của các công ty hàng đầu như sau:

Thực tế, không phải chi phí nào cũng xấu và cần cắt giảm. Vì vậy, trước khi thực hiện cắt giảm chi phí, doanh nghiệp cần phải xác định “Cái gì mang lại giá trị cho khách hàng?”, và xây dựng một chiến lược để bảo đảm những giá trị ấy luôn luôn được bảo tồn.

Doanh nghiệp cần lập một chiến lược và lộ trình cụ thể cho dự án cắt giảm chi phí và truyền thông thông suốt đến mọi thành viên trong doanh nghiệp, nhất là cấp quản lý, để đảm bảo sự tập trung và hạn chế những lo lắng, bất mãn trong tổ chức.

cat_giam_chi_phi_doanh_nghiep

Việc cắt giảm chi phí không thể diễn ra đồng loạt, mọi lúc mọi nơi mà cần phải xác định rõ: nơi nào cần cắt giảm, nơi nào có thể cắt giảm được và đâu là chỗ phải đầu tư. Có như vậy việc cắt giảm chi phí mới mang lại hiệu quả và không làm mất đi giá trị vốn có, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu không, sau khi cắt giảm chi phí, doanh nghiệp mất đi lợi thế cạnh tranh thì càng nguy hại hơn.

Dưới đây là hai trong số rất nhiều chính sách cắt giảm gây nhiều tranh cãi:

Cắt giảm nhân sự?
Chẳng hạn, khi doanh nghiệp quyết định giảm số lượng nhân sự thì phải xác định vị trí nào cần cắt giảm và những ai cần phải giữ đồng thời có chính sách hợp lý để giữ và củng cố tinh thần cho đối tượng này để họ không lo lắng về tương lai của mình.

 tai-ebook-kiem-soat-chi-phi

Mặt khác, khi giảm số lượng nhân viên thì doanh nghiệp đồng thời cũng phải đầu tư thêm trang thiết bị hỗ trợ và đào tạo phát triển đội ngũ thì mới đảm bảo được năng suất và chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Ví dụ, sử dụng phần mềm kế toán online để hỗ trợ kế toán viên các công tác sổ sách, giấy tờ.

>> Xem nhiều:
5 giải pháp giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí kinh doanh hiệu quả
Loại bỏ 8 loại lãng phí trong doanh nghiệp để tối ưu lợi nhuận
Cắt giảm và phân loại khách hàng?

Học kế toán tổng hợp thực hành Tại bắc ninh Khách hàng là người duy trì hoạt động của công ty, nên không doanh nghiệp nào muốn cắt giảm khách hàng. Tuy nhiên, thực tế, không phải khách hàng nào cũng mang lại giá trị và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có những nhóm khách hàng mà doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí khá lớn để giữ họ, trong khi khoản lợi nhuận mà họ mang lại cho doanh nghiệp không đáng kể. Đây là phần chi phí phải mạnh dạn cắt bỏ.

Nhiều doanh nghiệp còn đầu tư phần mềm quản trị quan hệ khách hàng CRM để theo dõi chi tiết thông tin khách hàng, lưu trữ lịch sử mua hàng, thanh toán, các sản phẩm mà khách hàng đã sử dụng.

Theo đó, một việc quan trọng cần phải tiến hành trong quá trình hiện thực hóa chiến lược cắt giảm chi phí là phân loại khách hàng. Cần xác định đâu là phân khúc khách hàng cần tập trung chăm sóc để duy trì và phát triển, và đâu là nhóm khách hàng không cần thiết phải tiếp tục đầu tư.

Kể cả trong bối cảnh doanh thu không tăng trưởng, nhưng nếu có thể cắt giảm chi phí hợp lý, lợi nhuận của doanh nghiệp hoàn toàn có thể tăng và không ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Để có thể đưa ra các chính sách phù hợp thì chủ doanh nghiệp cần nắm được chi tiết các báo cáo tài chính – nhân sự – bán hàng để có cái nhìn tổng thể về các vấn đề đang tồn động tại công ty, tốt hơn cả là sử dụng một phần mềm quản trị doanh nghiệp hợp nhất ERP trong công tác quản trị, phát hiện và điều hành công ty.

Giải pháp giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí hiệu quả
Để nâng cao hiệu quả quản lý, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng vẫn đảm bảo được các hiệu quả đặt ra, mỗi DN phải đưa ra được các biện pháp giảm chi phí, cách thức quản lý và kiểm soát cho phí tốt nhất. Cụ thể như:

Một là, xác định rõ các bước cần thiết khi tiến hành cắt giảm chi phí. Đối với nhà quản lý thì vấn đề kiểm soát được các chi phí là mối quan tâm hàng đầu. Kiểm soát được chi phí sẽ nâng cao hiệu quả chi tiêu, từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hai là, xác định rõ ràng và nhất quán đâu là chi phí không cần thiết và không tạo ra giá trị gia tăng. Cần cắt giảm chi phí theo những phương thức hợp lý nhất mà không làm mất đi các năng lực thiết yếu hay giảm thiểu tính cạnh tranh của doanh nghiệp.

Các nhà quản lý sẽ tự trả lời các câu hỏi: Yếu tố nào trong các chi phí là cần thiết để giữ vị thế cạnh tranh hiện tại? Yếu tố nào không là cần thiết? Liệu những chi phí nhằm trợ giúp đội ngũ nhân viên bán hàng có thể cắt giảm được không? Còn các chi phí quản lý nhân sự, chi phí tài chính kế toán thì sao? Những yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận hiện tại là gì và việc tái đầu tư đem lại những lợi ích nào? Giải quyết được các vấn đề câu hỏi này sẽ đảm bảo để DN có thể đưa ra một chiến lược cắt giảm chi phí hiệu quả.

lớp học kế toán tổng hợp thực hành tại hải phòng Ba là, sử dụng các mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận và doanh số bán hàng để khích lệ sự cần thiết và gắn kết với hoạt động quản lý chi phí theo định hướng tăng trưởng bền vững.

Bốn là, thường xuyên rà soát, nghiên cứu chỉnh sửa các mục tiêu cắt giảm chi phí cho phù hợp với thực tế chi phí hiện tại và các chiến lược kinh doanh cụ thể.

Năm là, xây dựng những điều kiện thích hợp cho việc cắt giảm chi phí hiện tại. Doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống báo cáo tài chính có trọng điểm, qua đó cung cấp các chi tiết về những khu vực chi phí cụ thể trong từng bộ phận DN và có giải pháp ngăn ngừa việc chi tiêu không đúng chỗ.

Sáu là, các nhà quản lý cấp cao đóng vai trò xây dựng những trọng điểm và mục tiêu quản lý chi phí, còn các nhà quản lý cấp dưới là người thực thi những nhiệm vụ được đặt ra, trực tiếp xử lý các chi tiết kinh doanh, tìm ra những chi phí tốt và chi phí xấu; đồng thời, đánh giá các mặt lợi hại của việc cắt giảm các chi phí do các nhà quản lý cấp cao đề ra

Phần mềm kế toán MISA SME.NET 2017 giúp các doanh nghiệp kiểm soát tốt chi phí của doanh nghiệp mình để cắt giảm những khoản không cần thiết hiệu quả.
dịch vụ thành lập doanh nghiệp công ty trọn gói giá rẻ tại hải phòng

MISA


[Read More...]


TRUNG TÂM KẾ TOÁN HÀ NỘI

Đào tạo kế toán thực hành trên chứng từ thực tế - Cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói uy tín chuyên nghiệp giá rẻ - Hỗ trợ Dịch vụ thành lập công ty giá rẻ trên toàn quốc
Return to top of page